Cảm nhận của học sinh về bầu khơng khớ tõm lý trong lớp

Một phần của tài liệu tiểu luận vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R (Trang 106)

. Theo giới tớnh, kết quả trờn bảng 314 cho thấy những ý kiến của học

5 Thường xuyờn lo lắng khụng

3.9.3. Cảm nhận của học sinh về bầu khơng khớ tõm lý trong lớp

Bầu khơng khớ từm lý (BKKTL) là sự phản ỏnh từm trạng của cỏc thành viờn trong nhỳm, trong tập thể. Bầu khơng khớ từm lý trong lớp tuỳ thuộc vào tất cả cỏc thành viờn trong tập thể lớp. Bầu khơng khớ từm lý trong

lớp là chỉ số nĩi lờn cỏc quan hệ của học sinh trong lớp cĩ thay đổi khơng (vào cỏc thời điểm khỏc nhau)? Chỳng tơi đó sử dụng thực nghiệm của A. N. Lutoskin để đo sự thay đổi về bầu khơng khớ từm lý trong tập thể ở lớp TN và lớp ĐC trước và sau khi tỏc động. Kết quả của thực nghiệm này được trỡnh bày ở bảng sau:

Bảng 3.9.3. Cảm nhận về bầu khơng khớ tõm lý tập thể của học sinh lớp TN và lớp ĐC trường THCS Thanh Xuõn Nam trước và sau tỏc động

Đặc điểm

Trước tỏc động Sau tỏc động

Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC

Điểm TB Điểm TB Điểm TB Điểm TB

1 1.21 4 1.13 5 2.00 2 1.20 6 2 0.93 11 0.98 10 1.46 11 1.22 4 3 1.12 6 1.08 7 1.50 10 1.19 7 4 1.23 3 1.35 2 1.62 8 1.38 3 5 1.10 7.5 1.03 8 1.71 4.5 1.21 5 6 0.81 12 0.71 13 1.63 7 1.00 11.5 7 0.74 13 0.86 12 1.12 14 1.00 11.5 8 1.19 5 1.22 4 1.81 3 1.46 2 9 1.00 9 1.11 6 1.38 12 1.13 10 10 0.60 14 0.51 14 1.31 13 0.92 13.5 11 0.96 10 1.00 9 1.51 9 0.92 13.5 12 1.10 7.5 0.97 11 1.68 6 1.14 9 13 1.32 2 1.29 3 1.71 4.5 1.15 8 14 1.54 1 1.49 1 2.34 1 1.72 1 Điểm trung bỡnh 1.06 1.05 1.63 1.19 Hệ số tương quan R1 = 0.93 R2 = 0.62

(Ghi chỳ: R1: Hệ số tương quan về BKKTL giữa lớp TN và lớp ĐC trước khi tỏc động sư phạm.

R2: Hệ số tương quan về BKKTL giữa lớp TN và lớp ĐC sau khi tỏc động sư phạm.)

Kết quả ở bảng 3.9.3 cho thấy:

Trước tỏc động: Cảm nhận về BKKTL tập thể của học sinh ở hai lớp TN và ĐC trong lần đo đầu cĩ sự tương đồng. Biểu hiện ở điểm trung bỡnh của

lớp TN là 1.06 điểm và của lớp ĐC là 1.05 điểm. Bờn cạnh đĩ là thứ bậc của 14 đặc điểm được học sinh cả hai lớp đỏnh giỏ gần như nhau với hệ số tương quan Spierman R1 = 0.93 (thể hiện mối tương quan thứ bậc của hai lớp là chặt chẽ).

Đặc điểm 14 “khi lớp được ca ngợi, mỗi thành viờn đều cảm thấy tự hào về tập thể lớp của mỡnh” được học sinh cả hai lớp xếp ở vị trớ thứ nhất với 1.54 điểm ở lớp TN và 1.49 điểm ở lớp ĐC.

Đặc điểm 13 “trong lớp cĩ mối quan hệ bỡnh đẳng giữa cỏc thành viờn, họ luơn ủng hộ và bảo vệ những kẻ yếu” được học sinh lớp TN xếp vị trớ thứ 2 với 1.32 điểm và lớp ĐC xếp ở vị trớ thứ 3 với 1.29 điểm. Ở vị trớ thứ 3, lớp TN với 1.23 điểm và ở lớp ĐC với 1.35 điểm (xếp vị trớ thứ 2) là đặc điểm 4 “cỏc thành viờn trong lớp cựng tham gia giải trớ lỳc rỗi rĩi”. Cả 3 đặc điểm này tuy được học sinh cả hai lớp đỏnh giỏ ở vị trớ cao hơn cỏc đặc điểm khỏc song cũng chưa được biểu hiện thường xuyờn ở mỗi lớp. Vỡ thế đỏnh giỏ một cỏch chung nhất là khơng khớ từm lý ở cả hai lớp TN và ĐC đều chưa thực sự tốt. Đặc biệt với đặc điểm 10: “đối với những thành viờn mới, lớp cĩ ý thức quan hệ thừn mật, cĩ ý thức giỳp họ phấn đấu” đều được học sinh cả hai lớp đỏnh giỏ ở mức thấp nhất (đều xếp thứ 14 với 0.60 điểm ở lớp TN và 0.51 ở lớp ĐC). Điều này cho thấy học sinh ở cả hai lớp cũn tỏ ra thờ ơ với những người xung quanh nhất là những người mới đến, cỏc em chưa cĩ thỏi độ cởi mở và nhiệt tỡnh giỳp đỡ họ hoà nhập với tập thể của mỡnh.

Sau tỏc động: So với trước khi tỏc động, cảm nhận về BKKTL của học sinh lớp TN cĩ sự thay đổi rừ rệt. Điều này thể hiện ở điểm trung bỡnh biểu hiện BKKTL lớp TN là 1.63 diểm, cao hơn hẳn so với lớp ĐC là 1.19 điểm. Từ sự thay đổi rừ rệt của một số biểu hiện khơng khớ từm lý ở lớp TN đó dẫn đến sự thay đổi hệ số tương quan của 14 đặc điểm trờn với R2 = 0.62 (sự tương quan của hai lớp khơng cũn chặt chẽ). Từ đĩ ta thấy được mặt tớch cực của BKKTL của tập thể lớp TN được biểu hiện thường xuyờn, rừ nột hơn so với lớp ĐC. Cĩ điều này, theo chỳng tơi cĩ thể với cỏc em lớp TN, do được

giao lưu, làm quen với nhau, cựng trao đổi, đưa ra ý kiến thảo luận về quan điểm, tiờu chuẩn chọn bạn và cỏch ứng xử trong quan hệ với bạn nĩi chung và bạn khỏc giới nĩi riờng… nờn cỏc em trong lớp cĩ sự hiểu nhau hơn, đồng cảm, tương thừn, tương ỏi; trong lớp cỏc em cĩ sự cởi mở và sẵn sàng giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ trong học tập cũng như trong cuộc sống. Từ đĩ tạo nờn BKKTL vui vẻ, đoàn kết trong lớp học.

Một số đặc điểm biểu hiện BKKTL ở lớp TN cĩ điểm trung bỡnh khỏ cao và cĩ khoảng cỏch lớn so với lớp ĐC như đặc điểm 1 “từm trạng sảng khoỏi, vui tươi chiếm ưu thế” với 2.00 điểm ở lớp TN, so với lớp TN ở lớp ĐC con số này thấp hơn là chỉ cĩ 1.20 điểm. Đặc điểm 6 “lịng tốt và sự ủng hộ chiếm ưu thế, sự trỏch mĩc, phờ bỡnh được nĩi ra với ý muốn tốt đẹp”, ở lớp TN là 1.63 điểm so với 1.00 điểm ở lớp ĐC. Đặc điểm 14 “khi lớp được ca ngợi, mỗi thành viờn đều cảm thấy tự hào về tập thể lớp của mỡnh” đạt 2.34 điểm (lớp TN) so với 1.72 điểm (lớp ĐC).

Đỏnh giỏ sự cảm nhận về BKKTL của học sinh lớp TN và lớp ĐC trường THCS Thanh Xuừn Nam trước và sau khi tiến hành tỏc động sư phạm được thể hiện ở biểu đồ 3.9.4 (A, B, C) như sau:

Biểu đồ 3.9.4 (A, B, C). Cảm nhận về BKKTL của lớp TN và lớp ĐC trường THCS Thanh Xuõn Nam trước và sau khi tỏc động sư phạm

Nhỡn vào biểu đồ 3.9.4 (A và B) ta thấy, trước tỏc động, đường biểu diễn cỏc đặc điểm biểu hiện khơng khớ tõm lý lớp TN và lớp ĐC gần như nhau (biểu đồ A), nhưng sau khi tỏc động, đường biểu diễn khơng khớ tõm lý của hai lớp cĩ

sự cỏch biệt khỏ rừ rệt (biểu đồ B). Cỏc đặc điểm tõm lý biểu hiện bầu khơng khớ tõm lý ở tập thể lớp TN đó tăng hơn hẳn so với lớp ĐC. Cịn ở lớp ĐC, khơng khớ tõm lý cũng cĩ sự thay đổi nhưng sự thay đổi khơng nhiều.

So sỏnh ngay trong lớp TN, bầu khụng khớ tõm lý trong lớp sau tỏc động được thể hiện ở biểu đồ 3.9.4.C: Trước hết ta thấy, điểm trung bỡnh của cỏc đặc điểm biểu hiện bầu khơng khớ tõm lý ở lớp TN tăng 0.57 điểm (1.63 điểm so với trước tỏc động là 1.06 điểm). Trong đĩ, một số đặc điểm thể hiện tõm trạng sảng khối, vui tươi, lịng khoan dung và vị tha, sự thõn mật, giỳp đỡ nhau giữa cỏc thành viờn trong lớp, niềm tự hào về tập thể lớp của mỡnh được phỏt triển mạnh... đều tăng với mức độ khỏ cao so với trước tỏc động (cỏc đặc điểm 1, 6, 10, 14) (tăng từ mức 0.71 điểm trở lờn). Sau tỏc động, bầu khơng khớ tõm lý lớp TN đó phỏt triển theo hướng thuận lợi. Những đặc điểm diễn tả “lũng tốt và sự ủng hộ chiếm ưu thế, sự trỏch mĩc phờ bỡnh được nĩi ra với ý muốn tốt đẹp”, “niềm tự hào về tập thể lớp khi lớp được ngợi ca”... được thể hiện mạnh mẽ hơn với số điểm tăng cao nhất. Học sinh trong lớp gắn bĩ với nhau, cĩ ý thức giỳp đỡ nhau phấn đấu, cựng yờu thương đựm bọc nhau; bờn cạnh đỳ cỏc thành viờn cĩ ý thức gắn bĩ với lớp... từ đĩ tạo nờn bầu khơng khớ tõm lý tương thõn, tương ỏi, vui vẻ, phấn chấn trong lớp học.

So với lớp TN, tuy ở lớp ĐC cũng cĩ sự thay đổi về BKKTL trong tập thể lớp, nhưng sự thay đổi này diễn ra khơng đỏng kể. Biểu hiện là điểm số trung bỡnh của lớp ĐC khi đo lần sau là 1.19 điểm, tăng 0.14 điểm so với lần đo trước khi tỏc động. Cĩ đặc điểm sau khi đo lại lần sau cũn cỳ sự tụt lựi so với lần đo đầu như đặc điểm 11 “tập thể lớp tớch cực năng động” cĩ 0.92 điểm so với lần đo trước là 1.00 điểm.

Tĩm lại, ta thấy biện phỏp tỏc động sư phạm đó giỳp cho sự cảm nhận về BKKTL trong tập thể của học sinh lớp TN phỏt triển theo chiều hướng tớch cực. Trong lớp đó hỡnh thành những nhĩm bạn thõn thiết cựng chung lo thỳc đẩy cỏc hoạt động tập thể, thỳc đẩy cỏc phong trào của lớp lờn cao với tinh

thần hăng hỏi, nhiệt tỡnh, cựng giỳp nhau trong học tập cũng như chia sẻ cỏc vấn đề khỏc nhau trong cuộc sống.

Sự phỏt triển cỏc mối quan hệ gắn bĩ thõn thiết với nhau của học sinh trong lớp học cịn được thể hiện qua việc đỏnh giỏ vị thế của học sinh trong lớp học.

Một phần của tài liệu tiểu luận vấn đề mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua, tức là nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w