QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI ở HÀ TẢY

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Hà Tây (Trang 71)

- Các trang trại ở Hà Tây đã sán xuất ra một khối lượng nông sản phẩm

QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI ở HÀ TẢY

CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI ở HÀ TẢY

3.1. NHỮNG QUAN ĐIEM c ơ b ả n

Sự phát triển của kinh tế trang trại ở Hà Tây trong những năm qua đã góp phần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội

ở nồng thôn, mang lại sự giàu có cho các hộ trang trại, cải thiện và nâng cao

mức sống cho nhiều hộ gia đình nông dân, góp phần quan trọng thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo do Đảng ta đề ra. Kết quả bước đầu của kinh tế trang trại đã khẳng định tính đúng đắn và thành quả không thể phủ nhận của đường lối dổi mới do Đảng ta khới xướng và lãnh đạo. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế trang trại đã bộc lộ những nhược điểm của nó. Tính tự phát, sự phân hoá giàu nghèo, thiếu định hướng hổ trợ của Nhà nước, cơ chế chính sách chưa đồng bộ, nhất quán đã làm cho nhiều người hoài nghi và làm cản trở sự phát triển kinh tế trang trại. Trước tình hình đó’ Đảng uỷ,Uỷ ban nhân dân, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây đã khẳng định quan điểm chỉ đạo trong việc phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh nhà với những nội dung chu yếu sau đây:

3.1.L Kinh tế trang trại sẽ là một trong những hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu đưa nòng nghiệp và kỉnh tê nòng thôn Hà Tây phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá

K inh lố irang irai là m ội hình thức lổ chức sản xuất phù hợp với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, ớ đó, quá trình sản xuất được tiến hành trên cơ sở các yếu tố sản xuất chủ yếu nằm dưới sự quản lý của chủ trang trại. Người chủ trang trại thường là người trực tiếp quản lý phần lớn những người

lao động của trang trại, kể cá lao động làm thuê, do đó những yêu cầu khắt khe về mặl sinh học của sản xuất nông nghiệp được tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Nhờ vậy hiệu quả kinh doanh và trình độ sản xuất hàng hoá không ngừng được nâng cao.

Tuy hình ihành và phát triển chưa lâu, song kinh tế trang trại ở Hà Tây

đã the hiện được vai Irò tiên phong của nó trong việc san xuất hàng hoá nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn. Nền nông nghiệp Hà Tây chỉ có thể chuyển sang sản xuất hàng hoá khi có các tế bào là những đơn vị sản xuất hàng hoá, trong đó kinh tế trang trại là hạt nhân chủ đạo. Cũng chính vì mục đích là sán xuất hàng hoá, mà các trang trại phải tìm cách cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, năng suất cây trồng vật nuôi, nâng cao chất lượng sản phẩm trong nông nghiệp. Mặt khác với mục tiêu lợ i nhuận buộc các trang trại phái tiết kiệm các yếu tố sản xuất như đất đai, lao động, tiền vốn..., tổ chức sản xuất hàng hoá theo nhu cầu của thị trường, nhờ đó các nguồn lực được sử dụng một cách hiệu quả.

3.1.2. Phát triển kinh tê trang trại nhầm khuyên khích nông dânvưon lèn làm giàu, thực hiện xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm vưon lèn làm giàu, thực hiện xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm

cho người lao động

Quá trình phát triển của kinh tế trang trại ở Hà Tây trong những năm qua dã chứng minh sự đúng đắn của quan điểm này. Việc hình thành và phát triến kinh tố trang trại không chỉ làm cho những chủ trang trại trở nên giàu có mà còn góp phần giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động khác, tăng thu nhập cho người nông dân, góp phần thực hiện công cuộc xoá đói giảm nghèo ờ nông thôn. Tuy nhiên, kinh tế trang trại phát triển đã làm cho tình trạng phân hoá giàu - nghèo giữa các hộ nông dân ở Hà Tây diễn ra với mức độ ngày càng cao. Song đó cũng là quy luật khách quan đã từng diễn ra với tất cả các ĩiước trong quá Irình phát triển. Sự phân hoá giàu - nghèo ngoài mặt trái

của nó còn có động lực để thúc dẩy mọi gia đình, mọi người vươn lên làm giàu.

Khi số lượng và quy mô của các trang trại tăng lên thì tác dụng tích cực cúa nó càng được mở rộng. Kinh lế trang trại vừa là mục ticu, vừa là tấm gương để nhiều nông dân phấn đấu và học tập, nhờ đó khuyến khích nông dân vươn lên làm giàu một cách hợp pháp.

3.1.3. Phát triển kỉnh tế trang trại ỏf Hà Tây gắn liền với quá trìnhchuyển dịch co cấu kinh tế, từng bước đưa nông nghiệp tham gia hội chuyển dịch co cấu kinh tế, từng bước đưa nông nghiệp tham gia hội

nhập thị trường trong nước và thị trường quốc tê

Hà Tây là một tỉnh có mật độ dân số và lao động cao, quĩ đất đai dư thừa không nhiều nên một trong những khó khăn cho việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại là quĩ đất đai không đảm bảo. Tuy vậy, ở Hà Tây có rất nhicu làng nghề truyền thống đang trong giai đoạn khôi phục và phát triển. Đây là một điều kiện thuận lợi không nhỏ cho sự hình thành và phát triển kinh tế irang trại theo phương châm "ly nông, bất ly h ư ơ n g ' K h i các ngành nghề thú công mỹ nghệ truyền thống tìm được thị tnrờng ổn định cho việc tiêu thụ sàn phẩm thì sẽ là nơi thu hút một lực lượng lớn lao động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. M ột bộ phận lao động nông nghiệp chuyển hẳn sang làm việc trong các làng nghề tiểu thủ công nghiệp, nhờ đó quá trình tích tụ, tập trung ruộng đất có thể thực hiện để hình thành kinh tế trang trại. V ì vậy, kinh tế trang trại ở Hà Tây chỉ có thể hình thành và phát triển khi gắn liền với quá

trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Là một tính vcn Đô, Hà Tây có nhiều lợi thế và điều kiện để sản xuất nông nghiệp tham gia và hội nhập vào thị trường trong nước và quốc tế. Trong những năm qua, tuy kinh tế trang trại mới hình thành và phát triển, số lượng chưa nhiều, trình độ sản xuất hàng hoá chưa cao, song sản phẩm hàng hoá của các trang trại ở Hà Tây đã có mặt nhiều nơi trong cả nước, nhất là các tỉnh lân

cận, ihậm chí đã có những sản phẩm tham gia vào Ihị trường quốc tế. Tính chất và trình độ của sản xuất hàng hoá càng cao thì khá năng hội nhập và cạnh tran h c ú a Sein ph ẩm càn g lớn. Do đ ó c ó the k h ẳ n g đ ịn h rằn g phát triển k in h tế trang trại là con đường ngắn nhất để đưa san xuất nông nghiệp ở Hà Tây tham gia hội nhập vào thị trường trong nước và thị trường quốc tế.

3.1.4. Phát triển kỉnh tê trang trại là phát triển một nền nôngnghiệp bền vững, bảo vệ cảnh quan và môi trường sinh thái nghiệp bền vững, bảo vệ cảnh quan và môi trường sinh thái

Từ khi kinh tế trang trại được hình thành và phát triển ở Hà Tây, những tiềm năng về đất đai, lao động, vốn đã được khơi dậy và sử dụng hợp lý. Hàng trăm hccta đổi núi, đầm lẩy được cải tạo và đưa vào sản xuất, các vườn cây lâu năm, cây ãn quá, mặt Iiước nuôi trồng thuỷ sản được hình thành. Tuy chưa có định hướng lớn nhưng các chủ trang trại đểu có ý thức việc bảo vệ môi trường. Những kết quả đó đã góp phần làm thay đổi cảnh quan trong nông thôn, bảo vệ và cải tạo môi trường sinh thái.

3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIEN k in h t ế t r a n g t r ạ i h à t â y

Trên sỡ những quan điểm cơ bản và thực trạng kinh tế trang trại, phương hướng phát triển kinh tế trang trại ở Hà Tây trong thời gian tới là:

3.2.1. Phát huy năng lực của các làng nghề truyền thống, thục hiệnchuyển dịch cơ cấu kinh tê, đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung sản chuyển dịch cơ cấu kinh tê, đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung sản

xuất, hình thành những trang trại mới và mở rộng qui mô các trang trại hiện có

Có thể nói đây là một phương hướng mang tính chiến lược trong việc phát triển kinh tế xã hội ở Hà Tây. Phát triển các làng nghề truyền thống mộl mặt là phát huy lợi thế so sánh của tỉnh nhà, mặt khác thực hiện được mục tiêu chuycn dịch cơ cấu kinh tế, từ đó mở ra những điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển. Hà Tây là tỉnh có rất nhiều ngành nghề công nghiệp - tiểu

thú công mỹ nghệ truyền thống. Theo con số thống kê của liên ngành công nghiệp - kế hoạch đầu tư - vật giá thì năm 2000 cá tỉnh có 972 làng có nghề truyền thống chiếm 66,6% số làng trong tính f59j. Các mặt hàng công nghiệp - tiểu thủ công n g h iệ p do các làng nghề sản xuất ra đã có mặt khắp nơi trong ca nước và vươn ra thị trường quốc tế. Tuy nhiên, hiện nay các ngành nghề này đang gặp phải một số khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Nếu giải quyết tốt vấn đề trên thì đây sẽ là nơi thu hút một số lượng lớn lao động trong tính, thậm chí cả những vùng lân cận. Khi đó, lao động trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ giảm xuống, những người có ham muốn làm giàu từ nông nghiệp sẽ có nhiều cơ hội để lập trang trại và mở rộng qui mồ sản xuất.

3.2.2. Động viên mọi thành phần kỉnh tẽ đầu tư phát triển kinh têtrang trại thông qua các thể chế, chính sách và đòn bẩy lợi ích. Tận dụng trang trại thông qua các thể chế, chính sách và đòn bẩy lợi ích. Tận dụng

triệt để mọi tiềm năng sẵn có trong nông nghiệp nông thôn để phát triển đa dạng ỉoạỉ hình trang trại, đặc biệt chú trọng phát triển trang trại gia đình

Trong nông nghiệp nông thôn Hà Tây hiện nay đang tồn tại nhiều thành phần, tầng lớp dân cư khác nhau. Trong số những cán bộ công nhân viên chức, bộ đội, công an về hưu, rất nhiều người có điều kiện về vốn và khả năng quản lý, nhưng lại không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu có biện pháp động viên được các đối tượng này tham gia phát triển kinh tế trang trại thì đây là một liềm năng lớn được khơi dậy. Trong khi đó, nhiều gia đình nông dân muốn làm kinh tế trang trại nhưng lại thiếu vốn, đất đai và kinh nghiệm quản lý. Vì vậy cần phải có những giải pháp cụ thể đổ kết hợp được các yếu tố sẩn có trong nông nghiệp, nông thôn hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế trang trại.

Mặt khác, con đường ngắn nhất để hình thành kinh tế trang trại ở nước ta nói chung và ứ Hà Tây nói riêng đó là phát tricn kinh tế trang trại đi lên từ kinh tế hộ gia đình. Bời vì dây là những bước phát triển liên tục mà không cần phải có những thay dổi mang tính đột phá. Bên cạnh đó, trang trại gia đình là loại hình trang trại phù hợp với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và truyền thống của dân tộc Việt Nam.

3.2.3. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến và công nghệ bảo

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Hà Tây (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)