Từ các nguồn khác 0,20 0,00 1,00 0,20 [47], [49]

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Hà Tây (Trang 48)

[47], [49]

Qua biểu số 2 ta thấy, đối với trang trại chăn nuôi, do yêu cầu về qui mô đất đai không lớn ncn hầu hết các trang trại đcu sử dụng diện tích đất đai

Síin cỏ của gia đình để mớ trang trại. Bới vậy, ở đây toàn bộ đất sử dụng là đất

đã dược giao. Ngược lại, đối với trang trại nuối trồng thuỷ sản, diộn tích đất chưa được giao chiếm phần lớn. Diộn lích đất nuôi trồng thuỷ sản chưa được giao có nguồn gốc chủ yếu từ việc nhận thầu của hợp tác xã và chính quyền.

Tóm lại: Qua những phân tích trên chúng ta thấy rằng: diện tích đất đai binh quan của mỏi trang trại ớ Hà Tây là 7,5 ha lớn hơn bình quân chung của cả nước (6,63 ha)[30,tr.135]. Trong đó diện tích đất lâm nghiệp và mặt nước nuôi trổng thuỷ sản chiếm phần lớn. Hầu hết đất của các trang trại sử dụng để sản xuất kinh doanh là đất chưa được giao, nhất là đối với đất lâm nghiệp và mặt nước nuôi trồng thuỷ sản. Nguồn đất chưa được giao này hình thành từ việc nhận thầu cua hợp tác xã và chính quyền địa phương,một số nhỏ là do các chủ trang trại khai hoang một cách hợp lý từ những diện tích đất hoang hoá. Đối với các trang trại chăn nuồi, diện tích đất đai sử dụng được hình thành chủ yếu từ phần đất của cha ông để lại (trong phạm vi đất thổ cư), do đó diện tích không lớn và hầu hết là đất đã được giao sử dụng lâu dài.

2,2.1.2. Vốn và ỉìỊỊKổn vỏn

Vốn là một yếu tố hết sức quan trọng của mọi quá trình sản xuất kinh doanh, là chìa khoá cho sự tăng trưởng kinh tế. Để phát trien kinh tế trang trại, một trong những điều kiện đáu tiên là phải tích luỹ được một qui mô đủ lớn về vốn,phụ thuộc vào tính chất của ngành nghề mà trang trại kinh doanh. Có vốn thì trang trại mới có thể tập trung được các yếu tố sản xuất khác mà trước hết là ruộng đất, m ới có thể thuẽ mướn lao động, mua sắm máy móc thiết bị và áp dụng công nghẹ mới vào quá trình sản xuấl kinh doanh.

Theo kết quả điều tra của Sở nông nghiệp và phát triển nồng thôn Hà Tây vào cuối năm 2000, lượng vốn bình quân của mỗi trang trại ở Hà Tây là 230,66 triệu đồng. Trong đó cao nhất là trang trại kinh doanh tổng hợp, thấp nhất là trang trại nuôi trồng ihuỷ sản.

Biểu sỏ 3: Quy mô vốn bình quân của các trang trại chia theo hướng kinh doanh

Đơn vị: triệ u dồn^ Nguồn vốn Bình quân chung Trang trại lâm nghiệp Trang trại chăn nuôi Trang trại nuôi trồng thuỷ sản Trang trại kinh doanh tổng hợp Tổng nguồn vốn 230,66 120,30 204,00 112,00 324,29 - Vốn tự có 198,40 93,83 183,60 98,56 277,75 - Vốn vay 32,26 26,47 20,40 13,44 46,54 Vay ngân hàng 15,12 6,72 8.26 9,00 21,09 Vay theo dự án 6,18 11,75 0,00 0,00 10,15 Vay tư nhân 7,46 5,11 6,80 3,90 10,12

Vay khác 3,50 2,89 1,46 0,54 5,18

Cơ cấu nguồn vốn (%)

Tổng nguổn vốn 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 - Vốn tự có 86,00 80.00 90.00 88,00 86,00 - Vôn vay 14,00 20,00 10,00 12,00 14,00 Vay ngân hàng 6,50 5,60 4.00 8,00 6.50 Vay theo dự ấn 2,70 9.80 0.00 0,00 3,10 Vay tư nhản 3,20 4,20 3.30 3,50 3,00 Vay khác 1,60 0,40 2,70 0,50 1,40 [47], 149]

Trong nguồn vốn của các trang trại, vốn tự có chiếm tỷ trọng khá lớn từ 75% - 95%. Phần vốn còn lại - vốn vay được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: vay ngân hàng, vay tín dụng và vay các cá nhân khác.

Biêu sỏ 4: Giá trị tư liệu sản xuất và tài sản chủ yếu bình quân trang trại

Các loại tài sán Bình quân chung Trang tHỊÌ lãm nghiệp Trang trại chăn nuôi Trang trại nuôi trồng thuỷ sản Trang trại kinh doanh tổng hợp Tổng giá trị lài sản 230,66 120,30 204,00 112,00 324,29 Nhà xưởng chuồng trại 4,55 1,20 30,04 3,24 2,28 Máy kéo phương tiện vận tải 3,15 5,32 2,76 2,14 3,54 Các loại máy khác 1,60 1,34 0,82 1,10 2,06 Đàn súc vật cơ bản 30,68 0,60 120,00 1,42 40,80 Giá trị vườn cây lâu năm 34.13 30,96 0,00 0,00 60.76 Giá irị rừng irồng 6,50 72,08 0,00 0,00 2.40 Cĩiá trị mặt nước

Nuôi trồng thuỷ sán 32,33 0,00 0,00 90,52 4.20 Giá trị tài sán sản xuất khác 7,30 2,40 3,00 1,82 12,06 Chi phí sàn xuất dở dang 60,42 0,00 12,00 2,76 108,00 Tiền mặt trong kinh doanh 50,00 6,40 35,38 9^00 88,19

Cơ cấu giá trị tư liệu sản xuất và tài sản chủ yếu (%)

Tổng 100,00 100.00 100,00 100.00 100.00 Nhà xưởng chuồng trại 1,90 1.00 14,70 2,90 0,70 Máy kco phương tiện vận tải 1,40 4,40 1,40 1,90 1,10 Các loại máy khác 0,70 1,10 0,40 0,90 0,60 Đàn súc vạt cơ bản 13,30 0,50 58,80 1,27 12,60

Giá trị vườn Cíly lâu năm 14,80 25,70 0,00 0,00 18,70

Giá trị rừng trồng 2,80 60,00 0,00 0,00 0,70 Giá trị mặt nước

Nuôi trồng thuý sàn 14,00 0.00 0,00 80,80 1,30

Giá trị tài sản sán xuất khác 3,20 0,20 1,50 1,60 3,70 Chi phí sán xuấl dở dang 26,20 0,00 5,90 2,50 33,30 Tiền mặt Irơng kinh doanh 21,70 7,10 17,30 8,13 27,30

Phân tích cơ cấu giá trị tư liệu sản xuất và lài sán chú yếu cúa các trang

Irại la thấy: luỳ từng loại hình trang trại mà cơ cấu đó có thể khác nhau.

Chẳng hạn, đối với trang trại lâm nghiệp giá trị tài sản chủ yếu nằm ở giá trị rừng trồng và vườn cây lâu năm, trong khi đó đối với trang trại chăn nuôi giá trị tài sán lại chủ yếu nằm ứ giá trị đàn gia súc cơ bán. Đ ối với trang trại kinh doanh tổng hợp, do có một số mặt hàng chủ lực nên giá trị tài sản của trang trại cũng được phân bố ở mộl số khoản như: giá trị đàn gia súc cơ bản, giá trị vườn cây lâu năm, đặc biệt là chi phí sản xuất dở dang và vốn tiền mặt cho kinh doanh. Đ ối với trang trại nuôi trồng thuỷ sán, giá trị tài sản chủ yếu nằm ở diện tích mặt nước nuôi trổng thuỷ sản.

Qua biểu số 4 ,chúng ta cũng có thể thấy rằng giá trị các tài sản như nhà xưởng, chuồng trại, các loại máy móc và trang bị kỹ thuật của các trang trại chưa cao. Điều này phản ánh được trình độ trang bị kỹ thuật sản xuất của các trang trại ở Hà Tây còn thấp. Các trang trại chưa thực sự chú ý đến việc xây dựng hệ thống nhà xưởng, chuồng trại và mua sắm các máy móc thiết bị hiện đại.

2.2.1.3. Lao động

Nói đến lao động của trang trại trước hết phái kể đến những người chủ trang trại - Nhân tố quyết định sự thành bại của kinh tế trang trại.

Theo kết quả điều tra của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Tây, trong 82 chủ trang trại có 98% là nam, 2% nữ tất cả họ đều là người dân tộc Kỉnh. Nguồn gốc xuất thân của các chủ trang trại cũng tương đối đa dạng và được phân làm ba nhóm chủ yếu là nông dân, cán bộ công nhân viên chức nghi hưu và các đối tượng khác như công nhân viên chức đang làm việc, cán bộ dịa phương...Trong số 82 chủ trang trại, nông dàn chiếm tỷ trọng cao nhất: 75,6%, tiếp đó là các chủ trang trại là những người về hưu: 17%, số còn lại thuộc các đối tượng khác.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Hà Tây (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)