THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN KINH TRANG TRẠI ở HÀ TÂY

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Hà Tây (Trang 44)

Trước thời kỳ đổi mới, ở Hà Tây đã tổn tại một số ít trang trại với qui

mô nhỏ và Irình độ sản xuất thấp. Nhưng khi đó khái niệm kinh tế trang trại còn xa lạ đối với người nông dân, mặt khác Nhà nước chưa có chủ trương, chính sách để phát triển kinh tế trang trại cũng như việc nhận thức về kinh tế trang trại. V ì vậy, kinh tế trang trại lúc đó nằm trong cái vỏ bọc là kinh tế vườn đồi của hộ gia đình.

Công cuộc đổi mới đất nước đã tạo ra bối cảnh thuận lợi cho sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở nước ta. Trong bối cảnh đó, Tỉnh uỷ và

Iriên mạnh kinh tế trang Irại ỏ tỉnh nhà như: liến hành qui hoạch, sắp xếp lại các doanh nghiệp sản xuấl lâm nghiệp; thực hiçn giao đất, khoán đổi cây cho hộ công nhân và nông dân. Bên cạnh đó, Tỉnh ủy còn ban hành nhiều nghị quyêì, chỉ thị chỉ đạo và hướng dẫn các cấp, các ngành tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, các hộ gia đình và cá nhân phát triển sản xuất. Từ đó, những hộ nông dân trong tỉnh có điều kiện về vốn, lao động và có ý chí làm giàu đã không ngừng tập trung hoá sán xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản dưới hình thức kinh tế hộ gia đình, từng bước tích tụ thêm ruộng đất theo những cách khác nhau để mở rộng qui mô sản xuất và phát triển theo mô hình kinh tế trang trại.

Như vậy, từ chỗ tự phát, kinh tế trang trại ở Hà Tây đã phát triển có định hướng dưới tác động tích cực của các chủ trương, chính sách và cơ chế hợp lý. Đến nay, ngoài những trang trại đã hình thành và phát triển thì những phôi thai cúa kinh tế trang trại đang từng bước hình thành, hứa hẹn một tương lai sáng lạn của mô hình kinh tế trang trại.

Đê đánh giá đưực một cách đầy đủ, toàn diện về kinh tế trang trại, thực hiện văn bán số 277/BNN/CS ngày 5/2/2001 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc đánh giá tình hình kinh tế trang trại sau một năm thực hiện Nghị quyết 03/2000/NĐ-CP của Chính phủ, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây đã có một cuộc điều tra kinh tế trang trại trên toàn tỉnh. Kết quả của cuộc điều tra đó được luận văn sử dụng đổ phân tích, đánh giá Ihực trạng kinh tế trang trại ỏ' tỉnh Hà Tây.

Theo kết quả điều tra, ở Hà Tây hiện nay có 82 trang trại, trong đó:

- Trang trại lâm nghiệp là 6 trang trại, chiếm 7,2%

- Trang trại chăn nuôi đại gia súc: 1 trang trại, chiếm 1,2%

- Trang trại chăn nuôi gia cầm: 2 trang trại, chiếm 2,4% - Trang trại nuôi Irổng thuỷ sán: 27 trang trại, chiếm 33% - Trang trại kinh doanh tổng hợp: 43 trang trại, chiếm 52,47% Trong số 82 trang trại ở Hà Tây, 62 trang trại có chủ là nông dân (75,6%); 14 chủ hộ là cán bộ công nhân viên chức về hưu ( 17%); 6 chủ hộ còn lại thuộc các đối tượng khác (7,4%), Trong số các chủ trang trại có người được phong anh hùng nhờ việc quản lý và phát triển kinh tế trang trại - Đây là

một trang trại phát triển vào loại điển hình ở nước ta hiện nay, đã sản xuất một

lượng lớn nông sản hàng hoá cung ứng trên thị trường trong nước và xuất khẩu. [47]

Để có một cái nhìn đầy đủ, toàn diện về kinh tế trang trại ở Hà Tây, trước hết chứng ta hãy đánh giá, xem xét các mặt cơ bản của kinh tế trang trại.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Hà Tây (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)