Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Hà Tây (Trang 58)

Biểu sò 5: Thành phần xuất thân của các chủ trang trạ

2.2.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh

Kinh tế trang trại ở Hà Tây bắt đầu phát triển mạnh vào những năm đầu thập kỷ 90, cho đến nay có những trang trại đã trải qua một thời gian phát triển uán chục năm, nhưng cũng có nhữnơ trang trại mới hình thành. Bởi vậy qui mô, trình độ phát triến của cấc trang trại không đồng đcu. Có những trang

ỉrại dã đạt được trình clộ phát triển cao, song cũng có những trang trại đang (V trong thời kỳ kiến thiếl cơ bản, khối lượng nông sản phẩm hàng hoá còn thấp.

Để đánh giá được kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại, luận văn tiến hành xem xét, phân tích trên các khía cạnh tổng thu, qui mồ giá trị sản phẩm hàng hoá, thu nhập, và đời sống của người lao động.

2 .2 .3 .I. Tổìig ílìii vcí giá trị sán phẩm hàng hoá của trang trạ i

Các trang trại ở Hà Tây chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản, do đó nguồn thu của trang trại cũng tập trung vào các lĩnh vực này.

Biểu số 10: Tổng thu và quỉ mô sản xuất hàng hoá bình quân trang trại phản theo hướng kinh doanh

Đơn vị: Triệu đồng Loại hình ^ \ T r a n g trại Chi tiêu Tính chung Trang trại lâm nghiệp Trang trại chăn nuôi Trang trại nuòi trỏng thuỷ sản Trang trại kinh doanh tổng hợp rổng thu 124,00 173,33 153,33 91,85 142,38 Giá trị sản phẩm hàng hoá 86,20 141,67 105,00 64,07 89,72 Tí suất giá trị sản phẩm hàng hoá(%) 69,52 81,73 68,48 69,76 63,01 [47]

Tổng giá trị sản xuất bình quân của một trang trại năm 2000 là 124 triệu đồng, trong đó cao nhất là trang Irại lâm nghiệp 173,33 triệu đồng, thấp nhất là trang trại nuôi irồng thuỷ sản 91,85 triệu đồng. Trang trại chăn nuôi và trang trại kinh doanh tổng hợp có tổng giá trị sản xuất bình quân lẩn lượt là: 153,33 triệu đồng và 142,38 triệu đồng. Sớ đ ĩ trang trại lâm nghiệp có tổng giá trị sán xuất cao là do nó đã phát triển tương đối lâu, đây là loại hình trang trại

xuất hiện đầu tiên ở Hà Tây. Đối với trang trại nuôi trồng thuỷ sán, do mới hình thành và phái triển đồng thời qui mô không lớn, dẫn đến tổng giá Irị sản phẩm san xuất bình quân thấp.

Biểu sô 11 : C ơ cấu tổng thu của trang trại phân theo hướng kinh doanh

Đơn vị: % Loại hình '"'<Ị^ang trại Nguồn thu Tính chung Trang trại lâm nghiệp Trang trại chăn nuôi Trang trại nuôi trồng thuỷ sản Trang trại kinh doanh tổng hợp Thu từ trổng trọt 42,19 37,12 8.63 13,43 56,36 Thu từ chăn nuôi 22,35 12,35 79,57 4,64 21,18 Thu từ thuỷ sản 22,48 0,00 0,00 66,02 11,32 Thu lừ lâm nghiệp 5,42 47,48 0,00 0,00 0,93 Thu từ các nguồn khác 7,56 3,05 11,80 15,91 10,21 Tổng số 100.00 100,00 100,00 100,00 100.00

[47], [49]

Về giá trị sản phẩm hàng hoá và tỉ suất giá trị hàng hoá - Đây là hai tiêu thức quan trọng và chủ yếu đổ đánh giá trình độ phát triển của trang trại. Giá trị sán phẩm hàng hoá bình quân một trang trại ở Hà Tây năm 2000 là 86,20 triệu dồng, đạt tỉ suất 69,52%. Trong đó, trang trại lâm nghiệp 141,67 triệu đổng, tí suất 81,73%; trang trại chăn nuôi 105 iriệu đồng, tỉ suất 68,48%; trang Irại nuôi trồng thuỷ sản 64,07 triệu đồng, tí suất 69,76%; trang trại kinh doanh tổng hợp 89,72 triệu đồng, tỉ suất 63,01%. Tỉ suất giá trị sản phẩm hàng hoá của các loại hình trang trại có sự khác nhau đã phản ánh được tính chất ngành nghề mà các trang trại kinh doanh. Chẳng hạn: trang trại lâm nghiệp có tỉ suất hàng hoá cao bởi vì sản phẩm của ngành lâm nghiệp phần tiêu dùng của hộ trang irai là không đáng kể. Ngược lại, các ngành sản xuất kinh doanh khác

lượng sản phẩm tiêu dùng nội bộ và hao phí Irong quá trình san xuất tương đối cao, dần đến tỉ suất hàng hoá của các ngành này thấp hơn.

Theo biểu số 11, cơ cấu trong tổng thu của các loại hình trang trại có sự khác nhau rất rõ nét. M ỗ i loại hình trang trại phản ánh một đặc trưng riêng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nó. Đối với trang trại kinh doanh lổng hợp, do nguồn thu tập trung ở một số lĩnh vực như trổng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, nên cơ cấu các nguồn thu trong tổng thu cũng được phân bổ cho các lĩnh vực này. Tuy vậy, ngành trồng trọt vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất (56,36%), cho thấy trồng trọt vẫn là ngành chủ đạo trong trang trại kinh doanh tổng hợp. Đ ối với các trang trại chuyên môn hoá sản xuất thì những mặt hàng chuyên môn hoá là nguồn thu chủ yếu của trang trại, chẳng hạn: trang trại chăn nuôi thu từ chăn nuôi chiếm 79,57%; trang trại nuôi trồng thủy sản thu từ thuỷ sản chiếm 66.02%; trang trại lâm nghiệp thu từ lâm nghiệp chiếm 47,48%. Riêng đối với trang trại lâm nghiệp, tỉ trọng ngành lâm nghiệp chưa cao là do một số trang trại đang trong thời kì kiến thiết cơ bản nên nguồn thu còn thấp. Các trang trại lâm nghiệp đã kết hợp trồng trọt và chăn nuôi trong thời kì đẩu để tăng nguồn thu. Nếu tính chung cho cả 82 trang trại ta thấy tỉ trọng ngành trồng trọt chưa cao (42,19%), lý do là ở Hà Tây chưa có các trang trại chuyên môn hoá Irồng trọt.

2.2.3.2. Tổng thu nhập và đời sấn g của trciHỊỉ trạ i:

Tổng thu nhập của một trang trại được tính bằng cách lấy tổng thu trừ đi phần chi phí vật chất và phần tiền công của lao động thuô ngoài. Như vậy, trong thu nhập của một trang trại gồm có tiền công lao động của chủ trang trại, tiền công lao động của các thành viên trong trang trại và lãi ròng của trang irại. V ớ i cách tính này, thu nhập bình quân của một trang trại ở Hà Tây

năm 2000 là 54,69 triệu đồng chiếm 44,10% trong tổng thu nhập. Trong đó, cao nhất là trang trại lâm nghiệp 91,04 triệu đồng (52,52%); thấp nhất là trang

trại nuôi trồng thuỷ sán 37,64 triệu đồng (40,98%). Con số này đối với trang trại chăn nuôi va trang trại kinh doanh tổng hợp lần lượt là 7 1,09 triệu đồng (46,36%) và 68,19 triệu đồng (47,56%). Như vậy, qui mô thu nhập giữa các loại hình trang trại ở Hà Tây có sự chcnh lệch đáng kể, thu nhập của trang trại thuỷ sản chỉ bằng 41,34% so với trang Irại lâm nghiệp. Nếu so với mức bình quán chung của cả nước thì tỉ suất thu nhập của các trang trại ở Hà Tây cao hơn (tỉ suất thu nhập bình quân chung của cả nước là 41,47%) [30,tr.1 % ], song nếu so với những trang trại phát triển cao ở nước ta thì các trang trại ở Hà

Tây vẫn còn kém xa.

Thu nhập của trang trại là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại. Từ nguồn thu này các trang trại có điều kiện để tích lu ỹ vốn, nâng cao trình độ sản xuất, mở rộng qui mô sản xuất và nâng cao mức sống của người lao động.

Biểu sô 12: Thu nhập bình quân lao động và nhân khẩu của trang trại phân theo hướng kinh doanh

Đơn vị: triệu dồng

Loại hình trang trại

Thu nhập của một lao động Thu nhập của một Nhân khẩu Bình quân nãm Bình quân tháng Bình quân năm Bình quân tháng Tính chung 20,33 1,69 9.77 0.84

Trang trại lâm nghiệp 31,61 2,63 15,89 1,32 Trang trại chãn nuôi 26,14 2,18 12,56 1.05 Trang trại Iiuói trồng thuv sằn 14,26 1.19 6,84 0,57 Trang trại kinh doanh tổng hợp 25,53 2,13 12,07 1,06

Từ thu nhập của trang trại, chúng ta có thổ tính được mức thu nhập bình quân của mỗi lao động và nhân khẩu trong trang trại. Lao động cúa trang trại được lính bằng cách lấy số lao động Irong độ tuổi cộng với số lao động ngoài độ tuổi đã được quy đổi. Cồng thức quy đổi ớ đây là: 2 lao động trên tuổi hoặc 3 lao động dưới tuổi được tính tương đương với một lao động trong độ tuổi. Thu nhập bình quân một lao động và nhân khẩu được thể hiện qua biểu 12.

Do lổng thu nhập binh quân giữa các loại hình trang trại có sự chênh lệch đáng kể dẫn đến thu nhập bình quân nhân khẩu và lao động cũng khác xa nhau. Trong các loại hình trang trại, trang trại ỉ âm nghiệp có thu nhập bình quân nhàn khẩu và lao động cao nhất, thấp nhất là trang trại nuôi trồng thuỷ sán. Mặc dù thu nhập bình quân của lao động trong trang trại nuôi trồng thuỷ sản còn thấp song cũng đã gấp khoảng ba lần so với tiền công của lao động làm thuê. Điều này đã chứng minh được tính ưu việt của kinh tế trang trại trong việc nâng cao thu nhập cho người lao động.

Do có thu nhập vượt trội so với kinh tế hộ gia đình nên mức chi tiêu cho đời sống của các trang trại ở Hà Tây cũng tương đối cao. Năm 2000 bình quân chung mỗi trang trại chi 17,01 triệu đồng cho ăn uống. Trong đó cao nhất là trang trại kinh doanh tổng hợp (17,54 triệu đồng), thấp nhất là trang trại nuôi trồng thuỷ sản (16,29 triệu đồng). Nhìn chung, trong phần chi cho ăn uống thì chi thực phẩm là khoán lớn nhất (51,85%), tiếp đó là chi cho lương thực (23,69%), một phần nhỏ chi cho chất đốt (6,58%), phần còn lại khá lớn (17,88% ) chi cho các khoản khác như: bia, rượu, nước giải khát, thuốc lá, bánh kẹo.

Biểu số 13 cho thấy cơ cấu các khoán chi của các loại hình trang trại tương đối đồng đều. Chi cho thực phẩm vẫn là khoản lớn nhất trong tổng chi ăn uống, phần chi lương thực vừa phải, các khoản chi ngoài lương thực, thực phẩm và chất đốt chiếm tỷ trọng khá cao phản ánh việc nâng nâng cao mức

sống của các hộ trang trại. So với bình quân chung của các trang trại trong cả nước thì phần chi cho ăn uống của các hộ trang trại ở Hà Tây tương đối cao (bình quân chung cá nuớc năm 1998, các trang trại chi 13,29 triệu đồng cho ăn uống) [30, tr.206|. Nếu so với lổng thu nhập thì phần chi cho ãn uống của các trang trại chiếm 31,1%, trong đó thấp nhất là trang trại lâm nghiệp (18,05%), cao nhất là trang trại nuôi trồng thuỷ sản (43,28%). Con số này của trang trại chăn nuôi và trang trại kinh doanh tổng hợp lần lượt là 24,45% và 25,72%.

Biểu số 13: Chi cho ăn uống bình quân các hộ trang trại phân theo hướng sản xuất kinh doanh

Đơn vị: triệu đồng khoản chi ăn uống Loại hình trang Tống số Lương thực Thực phẩm Chất đốt Các khoản khác Tính chung 17,01 4,03 8,82 1,12 3,04

Trang trại lâm nghiệp 16,43 4,16 7,64 1,12 3,51 Trang trại chăn nuôi 17,38 3,92 8.96 1,10 3,40 Trang trại thuỷ sản 16.29 3,96 8,41 1,11 2,81 Trang Irại tổng hợp 17,54 4,07 9,22 1.13 3,12

Cơ cấu trong tổng c11 cho ăn uống (%) T' Ă, ^

rỏng so 100 23,69 51,85 6,58 17,88

Trang trại lâm nghiệp 100 25,32 46,50 6,82 21,36 Trang trại chăn nuôi 100 22,55 51,55 6,33 19,57 Trang【rại thuỷ sản 100 24,31 51,63 6,81 17,25 Trang trại tổng hợp 100 23,20 52,57 6,44 17,79

[47], [48], [49]

Bên cạnh các khoan chi cho ăn uống, các khoản chi khác cho sinh hoạt cũng chiếm một phần khá lớn trong lổng chi cho đời sống của các trang trại. Bình quân chung mỗi trang trại ớ Hà Tây trong năm 2000 đã chi 18,66 triệu

đóng cho sinh hoạt ngoài ăn uống. Trong đó, cao nhất là các trang trại kinh doanh tổng hợp 20,18 triệu đồng, thấp nhất là trang trại lâm nghiệp 14,80 triệu đồng. Trong phần chi này, việc mua sắm phương tiện sinh hoạt như mua sắm xe cộ, li vi, tủ lạnh... chiếm phần chủ yếu (63,40%). Tiếp đó là chi cho văn hoá giáo dục (chiếm 18,65%), phần còn lại là các khoản chi khác như: may mặc,điện nước sinh hoạt,y tế,đi lại... Biểu số 14 cho thấy, các khoản chi cho sinh hoạt ngoài ãn uống ở các trang trại lâm nghiệp ỉà thấp nhất, cao nhất là các trang trại kinh doanh tổng hợp. Điểu này phản ánh nhu cầu mua sắm trong sinh hoạt ở trang trại lâm nghiệp thấp hơn các loại hình trang trại khác, mặt khác nó cũng nói lên mức sống của các hộ trang trại.

Biểu sô 14: Chi cho đời sống ngoài phần ăn uống của các trang trại phân theo hướng kinh doanh

Đơn vị: Triệu đổng Các khoàn chi Loại hình irang Tổng số May mạc Phương tiện sinh hoạt Vãn hoá giáo dục Y tế Diên nước Di lại Các khoản khác l ính chung 18,66 K43 11,83 3,48 0,50 0,68 0,16 0,58

Trang trại lâm nghiệp 14.81 U26 9*02 2,84 0,39 0,67 0,12 0,50 Trang trại chăn nuôi 1934 1,43 12,72 3.16 0.46 0,76 0,14 0,67 Trang trại nuôi trổng thuỷ sản 16.95 1,30 10.47 3,41 1.55 0,60 0,14 0,48 Trang trai kinh doanh【óng hợp 20,18 1,54 12,96 3,66 0.48 0,72 0,18 0.64

C ơ cấu các khoản chi cho dời sống ngoài ãiì uống (% )

Tính chung 100 7,66 63,40 18,65 2.68 3,64 0,86 3,11

Trang trại lâm nghiệp 100 8.51 60,95 19,20 2,64 4,53 0.81 3,36 Tranẹ trại chằn nuôi 100 7,39 65,77 16,34 2,38 3.93 0,72 3,47 Tianu trại nuôi irồng thuỷ sản 100 7,67 61,77 20,12 3,24 3.54 0,83 2,83 Trang trại kinh doanh tổng hợp 100 7.63 64,22 18,14 2,38 3,57 0,89 3,17

[47], [49]

Nếu so sánh số liệu trong biếu 13 và 14,chúng ta có thể thấy rằng đời sống của các trang trại đã được nâng cao. Cơ cấu các khoản chi cho đời sống

trang Irai không còn giống với các hộ tiểu nông. Đối với các hộ tiểu nông,

phần chi cho ăn uống mà chủ yếu là chi cho lương thực chiếm phần lớn trong tổng chi cho đời sống cua họ, các khoản chi khác như văn hoá giáo dục, y tế, phương tiện chiếm tí trọng không lớn. Ngược lại, các trang trại ư Hà Tây có một cơ cấu các khoản chi khác hẳn. Phần chi cho ăn uống chiếm chưa đến 50% trong tổng chi cho đời sống, trong đó lương thực chiếm tỉ trọng tương đối thấp mà các khoán chi khác như thực phẩm, bia rượu... Đã chiếm phần lớn. Hơn 50% khoản chi cho đời sống các trang trại đã hướng vào việc mua sắm các phương tiện sinh hoạt, may mặc và đặc biệt là chi cho giáo dục, y tế đã chiếm tỷ trọng khá lớn. Nếu đem so sánh với mức bình quân chung của cả nước thì đời sống của các trang trại ở Hà Tây đã cao hơn rõ rệt.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Hà Tây (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)