trang trại ỏf nước ta
ỉ .2.3.ì . Nguồn gốc hình thành của kinh tế trang trạ i ở nước ta:
Sau khi có những chủ trương, chính sách phù hợp của Đảng và Nhà nước, kinh tế trang trại đã hình thành và phát triển khắp nơi trong cả nước.
Do không đồng đéu về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội nên tốc độ hình thành phát triển của kinh tế trang trại giữa các vùng cũng khác nhau. Mặí khác, nguồn gốc hình thành kinh tế trang trại ở nước ta cũng rất đa dạng, phụ thuộc phần lớn vào chủ trang trại. Có thể nói kinh tế trang trại ớ nước ta được hình thành từ các nguồn chủ yếu sau đây:
- Các hộ nông dân đi xây dựng vùng kinh tế mới hoặc các hộ địa phương được giao đất sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp với qui mổ đủ ỉớn để lập trang irại trồng cây ăn quả, trồng rừng, chăn nuôi gia súc và nuôi trồng thuỷ sản.
- Kinh tế trang trại được hình thành trcn cơ sở tập trung ruộng đất thông qua chuyển nhượng hoặc chuyển đổi ruộng đất cho nhau để có qui mô hợp lý.
- Các hộ nông dân thuê đất của hợp tác xã hay chính quyền dưới hình thức nhận thầu diện tích ruộng đất, mặt nước đc lập trang trại.
- Một số công nhân, viên chức, bộ dội, công an về hưu hay phục viên tại địa phượng, có dù điều kiện và ham muốn kinh doanh nông nghiệp xin nhận đất hay chuycn nhượng ruộng đất để lập trang trại.
- Một số ít người sống ở thành thị vé nông thôn nhận chuyển nhượng hay thuê đất lập trang trại.
Thực tế phát triển kinh tế trang trại ở nước ta cho thấy, những vùng có điều kiện thuận lợi về qui mô đất đai cùng với sự phát triển nhất định của kết cấu hạ tầng nông thôn thì kinh tế trang trại hình thành sớm và tốc độ phát triển nhanh. Chẳng hạn: ở các tỉnh trong du miền núi phía bắc và Tây Nguyên, do có điểu kiện về đất đồi rừng nên đã hình thành khá sớm các trang trại kinh doanh lâm nghiệp, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc và trồng cây ăn quả; ở đổng bằng sông Cửu Long do ruộng đất nhiều, diện tích bình quàn đầu người cao nên đã hình thành các Irang trại trồng lúa, cây ăn quả và nuôi trổng ihuỷ sản. Ngược lại, những vùng đất chật người đông như đồng bằng Sông Hồng, hoặc kết cấu hạ tầng chưa phát triển như vùng sâu, vùng xa thì kinh tế trang trại hình thành chậm, thậm chí chưa hình thành được.
Như vậy, việc hình thành và phát triển của kinh tế trang trại ớ nước ta phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện sẩn có vé qui mô diện tích đất đai, chưa có
một sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đáng kể, để kinh tế trang trại hình thành và phát triển ở những vùng mà về quĩ đất đai bị hạn chế.
ì .2.3.2. Xu hướng phát triển của kinh tế trang trạ i ớ nước ta
Trong những năm tới, kinh tế trang trại ớ nước ta sẽ tiếp tục hình thành và phát triển. Riêng đối với các trang trại đã hình thành, xu hướng phát triển của chúng cũng không nằm ngoài qui luật phát triển kinh tế trang trại trên thế giới. Cụ thể kinh lế trang trại nước ta sẽ phái triển theo những xu hướng chủ yếu sau dây:
Sau khi đã hình thành, ở các trang trại vẩn tiếp tục diễn ra quá trình tích
lụ và tập trung sản xuất. Đây là một quá trình mở rộng qui mô, nâng cao hiệu qua sán xuất kinh doanh của trang trại đổ đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trường.
Quá trình tích tụ, tập ìrung sản xuất ở các trang trại chủ yếu là tích tụ vốn - Đó là việc tích luỹ vốn, làm tăng vốn lự có của trang trại để đầu tư phát triển sán xuất theo chiều sâu, tức là đầu tư thâm canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thưậl vào sản xuất. Đối với những vùng có điều kiện về quĩ ruộng đất, các trang trại vẫn tiếp tục diễn ra xu hướng mứ rộng diện tích, tăng qui mô sản xuất. Trong những năm tới, việc mở rộng diện tích chủ yếu vần được thực hiện thông qua việc khai phá đất hoang, nhận thầu sử dụng đất, nhận chuyển nhượng, thuê đất để sản xuất. Trong tương lai xa, việc mở rộng qui mô diện
tích ruộng đất của trang trại SC được thực hiện m ột cách phổ biến nhờ quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và công nghiệp hoá. Quá trình này sẽ chuyển một bộ phận lao động trong nông nghiệp và hộ kinh doanh nông nghiệp sang kinh (ioanlì ở lĩnh vực phi nông nghiệp.
- Chuyên môn hoá sán xuất:
Song song với quá trình tích tụ, tập trung sản xuất là việc đi vào chuyên môn hoá sản xuất ớ các trang trại . Đày là xu hướng lất yếu nhằm nâng cao khối krựng và chất lượng hàng hoá nông sản phẩm ở các Irang trại. Tuy nhiên,
chuyên môn hoá sản xuất trong nông nghiệp không giống với các ngành kinh tế khác, các trang trại đi vào chuyên môn hoá sản xuất tức là xác định được mặt hàng chủ lực nhằm phát huy lợi thế so sánh của trang trại. Bcn cạnh đó, các trang trại phải kết hợp với đa dạng hoá sản xuất một cách hợp lý, nhằm khai thác và sử dụng một cách triệt để các nguồn lực của trang trại. Việc chuyên môn hoá sản xuất của trang trại được thực hiện trước hết là dựa trên yêu cầu của thị trường và qui hoạch, phân vùng của Nhà nước. Từ đó, các
trang trại lựa chọn kinh doanh một số mặt hàng chính, có giá trị cao, phù hợp với đicu kiện của trang trại. Bcn cạnh đó, các irang trại kết hợp sán xuất một số sản phẩm phụ, hỗ trợ cho sản phẩm chính. Những sản phẩm phụ này thường được lựa chọn trên cư sở tận dụng các điều kiện sản xuất của trang trại.
- Nâng cao trình độ kỹ thuật và thâm canh hoá sản xuất:
Quá trình tích tụ, tập trung và chuyên môn hoá sản xuất vừa là điều kiện vừa là yêu cầu đòi hỏi các trang trại phải nâng cao trình độ kỹ thuật và thâm canh hoá sản xuất. Đây là xu hướng tất yếu của việc phát triển sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp. Để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá, đủ sức cạnh tranh trcn thị trường thì các trang trại phải tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất hiện đại, đặc biệt là công nghệ sinh học vào sản xuất, gắn sản xuấl với nhu cầu của thị trường. K hi qui mô sản xuất của trang trại đã đủ lớn thì việc thành hay bại của trang trại phụ thuộc chủ yếu vào năng suất lao động và năng suất cây trồng, vật nuôi. V ì vậy, việc nâng cao trình độ kỹ thuật, thâm canh sản xuất và trình độ quản lý là điều kiện sống còn đối với kinh tế irang trại.
Tuy nhiên, mỗi trang trại không thể lự mình hoàn thiện được quá trình nâng cao trình độ kỹ thuật và thâm canh hoá sản xuất, do quá trình này không thể tiến hành một cách riêng lẻ. V ì vậy, mỗi một trang trại phải phối hợp với các trang trại khác trong vùng khi xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho trang trại mình. Đồng thời, Nhà nước phải hỗ Irợ các trang trại khi xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho sản xuất, chuyển giao và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sán xuất.
- Hợp tác và cạnh tranh:
Hợp lác và cạnh tranh cũng là một xu hướng tấl yếu của sản xuất hàng hoá irong cơ chế thị trường. Để phái triển sản xuất trước hết các trang trại phải kết hợp với nhau để giúp đỡ nhau trong khi giái quyết các vấn đề như sử dụng
máy móc thiết bị, xây dựng cơ sớ vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, tiêu thụ
sản phẩm. Mặt khác, các trang trại phải liên kết với các tổ chức phi nông nghiệp như: thương mại, dịch vụ, bảo vệ thực vật... nhằm cung ứng đầu vào và gi ái quyết đầu ra của sán xuất.
Đ i đối với hợp tác, các trang trại phái cạnh tranh với nhau và với các tổ chức phi nông nghiệp khác nhằm nâng cao năng suất, chất lưựng hàng hoá và tiêu thụ sản phẩm.
THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN _ _ k in h t ế t r a n g t r ạ i_ ở h à t â y
2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ Tự NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ỏ HÀ TÂY CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRlỂN k in h t ế t r a n g t r ạ i