Biểu sò 5: Thành phần xuất thân của các chủ trang trạ
2.2.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trạ
2.2.2. Ị . Loại hình tổ chức sắn xuất kinh doanh của trang trạ i
Trên cơ sớ kinh tế hộ gia đình, những người chủ hộ có ý chí và ham muốn làm giàu, có khả năng kinh doanh nông nghiệp đã tìm cách tập trung các yếu tố sản xuất để lập trang trại. Chú trang trại tự lựa chọn hướng sản xuất kinh doanh cho trang trại mình trên cở sở phát huy những thế mạnh của trang trại kết hợp với kinh doanh tổng hợp nhằm tận dụng hết mọi năng lực của trang trại. Trong số 82 trang trại ở Hà Tây, hướng hoạt động chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản, trong nông nghiệp chủ yếu là sản xuất các loại cây ngắn ngày.
Trong irồng trọt, các trang trại tập trung vào một số loại cây ngăn ngày như: lúa, màu, sen, trồng hoa và sản xuất nấm. Trong chăn nuôi, lợn và các loài gia cầm được nuôi phổ biến ở các trang trại, số ít trang trại chăn nuôi bò sữa và bò ỉ ấy thịt. V c lâm nghiệp, hướng kinh doanh chính là trồng rừng nguyên liệu, v é thuỷ sản các trang trại sử dụng diện tích ao, hồ để nuôi cá.
Nhìn chung, kinh doanh tổng hợp vân là thế mạnh của các trang Irại ở Hà Tây, bởi vậy trong tổng số 82 trang trại có tới 43 trang trại chọn hướng
kinh doanh này. Các trang trại còn lại chọn kinh doanh theo hướng chuyên môn hoá thường là do họ không có đủ các điều kiện để phát triển kinh doanh tổng hợp.
2.2,22. Chi phí sán xuất của các rraníỊ trạ i
Chi phí Síin xuất năm 2000 tính bình quân chung cho một trang trại ở Hà Tây là 84,15 triệu đồng, trong đó chi phí vật chất là 58,97 triệu đồng,
chiếm 70,08%, chi phí lao động là 20,58 triệu đồng, chiếm 24,45%, các chi phí khiíc chiếm 5,47%.
Theo kết quả của Biểu số 8 thì chi phí bình quân của trang trại lâm nghiệp là lớn nhất, của trang trại nuôi trồng thuỷ sản là nhỏ nhất. Qui mỏ chi phí bình quân có thể chứa đựng hai yếu tố đó là: mức chi phí trên một đơn vị sản phẩm do tính chất của mặt hàng kinh doanh quyết định và qui mô của trang trại.
Biểu số 8: Tổng chỉ phí sản xuất bình quân của trang trại phán theo hướng kinh doanh
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Trong đó: Tổng chi Chi phí vật chất Chi phí lao động Chi phí khác Loại hình trang trại
phí
Lao động gia đình
Lao động thuê ngoài
Trang Irại lâm nghiệp 103,33 65,60 18,46 16,69 4,08 Trang trại chăn nuôi 96,67 73,66 11,01 8,58 3,42 Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 69,96 47,41 6,54 6,80 2,22 Trang trại kinh doanh lổng hợp 93,02 63.26 11,29 11,93 6,54
Tính chung 84,15 58,97 10,23 10,34 4,60
[49]
Về mặt cơ cấu trong tổng chi phí bình quân của trang trại, chi phí vật chất chiếm tỷ trọng tương đối lớn (70,08%), điều này cho thấy việc sử dụng lao động thủ công trong các trang trại ở Hà Tây đã giảm xuống, thay vào đó là việc sử dụng máy móc thiết bị và tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất.
Biếu số 9 : Cơ cấu chỉ phí bình quản của trang trại phân theo hướng kinh doanh
Đơn vị: (%)
Chi tiêu Trong đó:
Tổng chi Chi phí vật chất Chi phí lao động Chi phí khác Loại hình trang trại phí Lao động
gia đình
Lao động thuê ngoài
Trang trại lâm nghiệp 100,00 63,49 17,85 16,15 3,95 Trang Irại chãn nuôi 100,00 76,20 11,39 8,88 3,54 Trang trại nuõi trồng thuỷ sản 100,00 67,77 9,35 9,72 3,17 Trang trại kinh doanh tổng hợp 100,00 68,01 12,14 12,83 7,03
Tính chung 100,00 70,08 12,16 12,29 5,47
148J
Nếu phân theo hướng kinh doanh thì trang trại lâm nghiệp ỉà loại hình có chi phí lao động chiếm tỷ lệ cao nhất (34,01%), tiếp đó là trang trại kinh doanh tổng hợp (23,22% ),trang trại nuôi trồng thuỷ sản và trang trại chăn nuôi có chi phí lao động thấp nhất: 13,34% và 19,59%. Những con số trên đây phản ánh tương đối chính xác bản chất của các ngành nghề kinh doanh. Đ ối với trang Irại chăn nuôi và trang trại nuôi trồng thuỷ sản,chi phí chủ yếu ở các khoản mua giống vật nuôi và thức ăn cho chúng, còn chi phí lao động không cao, một phần lao động gia đình không được thống kê đẩy đủ. Ngược lại, đối với trang trại lâm nghiệp và trang trại kinh doanh tổng hợp, các khoản chi phí vậi chất ít hơn, sử dụng nhiêu lao động hơn, dẫn đến chi phí lao động cao hơn.