- Các trang trại ở Hà Tây đã sán xuất ra một khối lượng nông sản phẩm
quản sản phẩm, tìm kiếm thị trường ổn định tạo điều kiện cho kinh tê
3.3.8. Chính sách thuế
- Nhà nước cần xem xét và tăng mức hạn điền cho các trang trại, như thế sẽ khuyến khích được việc mở rộng quy mô của các trang trại.
- Không nên thu tiền thuê đất đối với phần diện tích vượt mức hạn điền mà các trang trại đã mua quyền sử dụng của người khác. Mặt khác, để khuyến khích việc tích tụ, tập trung ruộng đất, Nhà nước cần miễn giảm thuế sử dụng dất đối với những diện tích đất chuyển nhượng.
*7" hu ế giá tr ị gia tănịị:
Theo quy định của Luật thuế giá trị gia tăng, nếu các trang trại bán các sán phẩm hàng hoá của mình sản xuất ra dưới dạng thô, không qua chế biến thì không phải nộp thuế giá trị gia tăng. Nhưng nếu các trang trại đầu tư xây dựng cơ sớ chế biến sản phẩm của mình sản xuất ra rồi mới bán thì phải nộp 10% thuế giá trị gia tăng theo thuế lãi suất. Điều này đã cản trở việc các trang trại đầu tư vốn và kỹ thuật để xây dựng các cơ sở sơ chế và chế biến nông sản phẩm. V ì vậy đẫn đến những khó khăn cho các trang trại trong việc bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. Đê khuyến khích kinh tế trang trại phát triển, Nhà nước cán có những chính sách mien giam phần í huế giá trị gia tăng nói trên cho các trang trại.
* T huế thu nhập doanh nghiệp:
Theo quy định của Ihuế thu nhập hiện nay, các chủ trang trại sản xuất hàng hoá có doanh thu trên 90 triệu đồng/năm và thu nhập trên 36 triệu đồng/năm thì phần thu nhập trên 36 triệu đồng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, trong khi đó một người làm công ăn lương thuần tuý có thu nhập trên 2 triệu đồng/tháng thì mới phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Đây là một điều bất hợp lý bởi vì nếu trang trại có thu nhập trên 36 triệu đồng/năm tức là trên 3 triệu đồng/tháng thì đó là thu nhập của cả hộ trang trại. Mặt khác, để có thu nhập 36 triệu đồng/năm, các trang trại phải đầu tư vốn, thuê lao động, tiêu thụ sán phấm... trong chi phí san xuất họ chưa tính đến chi phí cơ hội.
Đổ giải quyết vấn đề nói trên, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển, Nhà nước cần thay đổi mức thu nhập phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với chủ trang trại, nhất là các trang trại trong thời kỳ đầu đang cần khuyến khích phát triển.
Ngoài các chính sách thuế nêu trên, để tạo điều kiện thuận lợ i cho kinh lế trang trại phát triển, Nhà nước cần nghicn cứu và có chính sách thuế ưu đãi hơn đối với các ngành, các lĩnh vực liên quan đến đầu vào và đầu ra của sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là thuế đối với các cơ sở chế biến, các tổ chức tiêu thụ nông sản phẩm hàng hoá.
KẾT LUẬN
Kinh tế Irang trại là một hình thức tổ chức sản xuất ngày càng hình thành và phát triển phổ biến trong nông nghiệp và nông thôn nước ta. Trong những năm qua, kinh tế trang trại đã thu được những thành tựu to lớn, góp phần quan trọng tạo nên những thắng lợ i irong lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế nồng thôn.
Hà Tây là một tỉnh có nhiều thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của kinh tố trang trại. Tuy nhiên, cho đến nay những lợi thế của tỉnh nhà vẫn chưa được khai thác triệt để, vì vậy nhũng điều kiện cho sự hình thành và phát triển kinh tế trang irai chưa được thiết lập một cách đồng bộ. Để thúc đẩy kinh tế trang trại ở Hà Tây phát triển cần phải thực hiện hàng loạt các giải pháp, trong đó việc xác định được những giải pháp chìa khoá có ý nghĩa quyết định.
Trên cơ sở những lý luận cơ bản về kinh tế trang trại, nghiên cứu điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội và thực trạng kinh tế trang trại ở Hà Tây, luận văn dã phân tích, đánh giá và xác định những vấn đề cần xem xét và giải cỊuyết. Từ đó đề xuất những phương hướng và giai pháp cơ bán thúc dẩy kinh tế trang trại ư Hà Tây phát triển.
Những giải pháp được nêu ra Irong 丨Iiận văn bao gồm cả tầm vi mô và vĩ mỏ, phai có sự phối hợp của nhiều cấp, nhiều ngành thì mới có thể thực hiện được. Trong đó, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế bằng con đường phát triển mạnh mẽ các ngành tiểu thủ công nghiệp - mỹ nghệ truyền thống được xác (lịnh như là chìa khoá cho sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở Hà Tây.
Tuy nhiên, trong phạm vi của một luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, tác giá luận văn chưa có khả năng trực tiếp điều tra, phỏng vấn và tìm hicu tình hình cụ thể ở lừng trang trại, việc phân tích đánh giá chủ yếu dựa trên cơ sớ
những số liệu do Sớ nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây cung cấp nên
luận văn không thể tránh được những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, tác giả luận vãn rất mong được sự đóng góp ý kiến của các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm đến kinh tế trang trại ở