- Các trang trại ở Hà Tây đã sán xuất ra một khối lượng nông sản phẩm
quản sản phẩm, tìm kiếm thị trường ổn định tạo điều kiện cho kinh tê
3.3.6. Đẩy mạnh phát triển các làng nghề truyền thống, chuyển dịch cơ câu lao động tạo điểu kiện tập trung sản xuất cho kinh tế trang
dịch cơ câu lao động tạo điểu kiện tập trung sản xuất cho kinh tế trang
trại hình thành và phát triển
Nét đặc thù của tỉnh Hà Tây là sự tồn tại và phát triển của các làng nghề thú công mỹ nghệ truyền thống. Có thể kể tên một số làng nghề nổi tiếng như: làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông; làng thêu Quất Động; làng nghề mây đan Phú V inh; làng nghề điêu khắc mỹ nghệ Dư Dụ, Thanh Thuỳ, Thanh Oai; làng tiện gỗ Nhị Khê; làng khảm trai Chuycn M ỹ, Phú Xuyên; làng tạc tượng
Sơn Đồng, Hoài Đức; làng chế biến nông sản Tân Hòa, Quốc Oai... Các làng
nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống ở Hà Tây một mặt là thị trường tiêu thụ sán phẩm của các trang trại, mặt khác là nơi thu hút một lực lượng lao động khá lớn của tỉnh. Theo báo cáo của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà
Tây năm 2000,cả tỉnh có 120 làng nghề thu hút 107.000 lao động, chiếm 66,4% lao động tham gia san xuất, số lao động tham gia làm dịch vụ là 12.600 người, chiếm 7,9%. Như vậy số lao động thuần nông trong nông thôn Hà Tây chí còn 31.300 người, chiếm 25,7%. [59]
Trong những năm vừa qua, việc khôi phục và phát triển các làng nghé iruvền thống đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh lế và làm thay đổi bộ mặt nóng thôn Hà Tây. Số lao động nông nghiệp tham gia làm việc trong các làng nghề không ngừng tăng lên theo từng năm. Tuy nhiên số lao động bỏ hẳn sản xuất nông nghiệp đe làm tiểu thủ công nghiệp - mỹ nghệ lại chưa nhiều. Đa số lao động trong các làng nghề vẫn bám lấy mảnh ruộng nhỏ bé của mình, dù rằng thu nhập của họ từ sản xuất nông nghiệp là không đáng kể. Vì vậy, nếu phát triển hơn nữa các làng nghề truyền thống, tìm kiếm được thị trường ổn định và lâu dài cho việc ticu thụ sán phẩm,
đồng thời có cơ chế hợp lý để chuyển hẳn những lao động nông nghiệp hiện đang iham gia sản xuất lại các làng nghề sang sản xuấl tiểu thủ công nghiệp thì quá trình tập trung hoá sản xuất trong nông nghiệp mà trước hết là tập trung ruộng đất sẽ diễn ra thuận lợi, tạo điều kiện để hình thành thêm những trang trại mới và mớ rộng qui mô sản xuất của các trang trại hiện có.
Đây là mộl hướng phát triển mang tầm chiến lược đối với tỉnh Hà Tây. Phát triển kinh tế trang trại trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại sẽ tạo ra được một sự tăng trưởng ổn định, bén vững cho kinh tế tỉnh nhà.