Vấn đề lao động của trang trạ

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Hà Tây (Trang 84)

- Các trang trại ở Hà Tây đã sán xuất ra một khối lượng nông sản phẩm

quản sản phẩm, tìm kiếm thị trường ổn định tạo điều kiện cho kinh tê

3.3.4. Vấn đề lao động của trang trạ

K h i nói đến lao động làm việc trong trang trại thì trước hết phải kể đến những người chủ trang trại - nhân tố quyết định sự thành bại của kinh tế trang trại. Tuy có khá hơn chút ít so với mặt bằng chung cả nước, song trinh độ văn

Iihiéu hạn chế. Trong số 82 trang trại hiện nay ớ Hà Táy chỉ có một số ít được đào tạo qua các tnrờng lớp, nhưng do đào tạo không đúng ngành nghé ncn tác dụng đối với việc điều hành quan lý sản xuất không đáng kể, nhiều chủ trang Irại đã gặp ihất hại và phái trả giá nhiều lần. Những kiến thức về quản lý, về kế toán sổ sách hầu hết được các chủ trang trại tự học mót và làm theo kinh nghiệm, điều này đã làm giảm sút hiệu quả quản lý của các chủ trang trại.

Đc giúp các chủ trang trại giải quyêì vấn đề này, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hội nông dân cũng đã chú trọng đến công tác khuyến nông, khuyến lâm, mở ra các lớp tập huấn, bổ túc kiến thức kinh doanh, kỹ thuật và trình độ quản lý cho các chủ irang trại. Tuy đã thu được những kết quả tích cực, song công tác khuyến nông ở Hà Tây đã bộc lộ những nhược điểm của nó. M ục đích và tính chất của công tác khuyến nông chỉ dừng lại ở khâu bồi dưỡng kỹ năng thực hành, bổ túc theo từng công việc chứ không có sự đào tạo cơ bán về kỹ thuật nông nghiệp cũng như những kiến thức về quản lý trang trại, quản lý nền nông nghiệp hiện đại trong CƯ chế thị trường. Do đó những kiến thức chủ trang trại còn mang tính chắp vá và cũng không khác nhiều so với những gì mà họ học mót được.

Bcn cạnh chủ trang trại, những người lao động làm việc trong trang trại bao gồm lao động gia đình và lao động làm thuê cũng có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại. Thực tế ớ Hà Tây cho thấy, số lượng lao động có nhu cầu làm thuê cho các trang trại rất nhiều, song chủ yếu là lao động giản đơn, không qua đào tạo nghiệp vụ. Trong khi đó nhu cầu sử dụng lao động có chuyên môn nghiệp vụ ớ các trang trại ngày càng cao, sự khác biệt giữa cung và cầu lao động đã gây ra không ít khó khăn cho các trang trại khi thuc mướn lao động. Trong nhiều trang trại, chủ trang trại vừa là người quản lý điều hành sản xuất, vừa là người phải có mặt ở mọi khâu kỹ thuật của sản xuất. Vì vậy, vấn đề đào tạo chuyên môn, kỹ thuật

cho những người lao động trực tiếp trong các trang trại ở Hà Tây đang là một vấn đề hốt sức bức xúc.

Việc ký kết hợp đổng lao động giữa chủ trang trại và lao động làm thuê cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần xem xét và giải quyết. Hầu hết các hợp đổng lao động đcu là sự thoả thuận tay đôi giữa người chủ trang trại và người làm ihuê mà không thông qua việc ký kết theo qui định của pháp luật, khi xảy ra tranh chấp thì thiệt hại thường thuộc về người lao động. Bên cạnh đó, người lao động ít được trang bị đầy đủ quần áo, dụng cụ bảo hộ lao động, do đó họ dc bị ảnh hưởng độc hại hoặc rủi ro trong khi làm việc. K hi người lao động bị ốm đau thì họ phải tự mình lo liệu, giải quyết mà không có sự giúp đỡ của chủ trang trại.

Những tồn tại trên đây một mặt phản ánh tính chất sản xuất nhỏ, lạc hậu của nền nông nghiệp Việt Nam, mặt khác kìm hãm sự phát triển của kinh tế trang trại ở Hà Tây. Để khắc phục tình trạng này, chúng ta có thể thực hiện một số giái pháp sau:

- Sớ nồng nghiệp và phát triển nông thôn cần kết hợp với Hội nông dân và chính quyền các địa phương trong tỉnh mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến Ihức cho người ỉao động nông nghiệp nói chung và chủ trang trại nói riêng.

- Cơ sở đào tạo phải được mở ngay Irên địa bàn nông thôn của các tỉnh, gắn với từng vùng sinh thái. N ội dung đào tạo bao gồm kiến thức về quản lý kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị trường, các nghiệp vụ kế toán, thống kc gắn với từng vùng sinh thái và từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh của trang trại.

- Đối tượng đào tạo cần phái có sự qui hoạch mang tính dài hạn. Ngoài

các chủ trang trại hiện có cần phải tính đến những người có nguyện vọng và xu hướng phát triển kinh tế trang trại. Bén cạnh đó cần phải chú ý đến đôi ngũ quản lý giúp việc cho các chủ trang trại tương tự như trợ lý giám đốc, các

quản đốc phân xướng và kế loán viên trong công nghiệp. Ngoài ra cần phái có các lớp bồi dưỡng ngắn hạn cho những nông dân có nhu cầu làm thuê cho trang Irại những kiến thức về khoa học kỹ thuật sát với công việc mà họ dự dịnh sẽ làm trong các trang trại.

- Tổ chức trao đổi kinh nghiệm giữa các trang trại cùng loại làm ăn khá dô họ học tập lẫn nhau, các buổi trao đổi đầu bờ để phổ biến kinh nghiệm sản xuất kinh doanh.

- Về kinh phí cho việc đào tạo, Nhà nước cần có sự đầu tư ngân sách cho việc đào tạo và thực hiện đào tạo miễn phí đối với cán bộ địa phương và miễn phí một phần cho các chủ trang trại. Phải nhận thức được rằng việc đầu tư ngân sách đào tạo lao động cho trang trại là một chương trình có tầm chiến lược, đây cũng là một trong những giải pháp để hiện đại hoá nền nông nghiệp nước nhà.

Để đảm bào quyền lợ i cho người lao động làm thuê ở các trang trại, đưa kinh tế irang trại phát triển đúng hướng. Nhà nước cần kịp thưòi bổ sung những văn bản dưới luật trong đó có những qui định cụ thể về việc thuê mướn lao động ở các Irang trại; quyền lợ i của người lao động làm thuê, trách nhiệm cúa chủ trang trại đối với lao động làm thuc... Đồng thời cũng cần soạn thảo và đưa ra các mầu về hợp đồng lao động trong trang trại đổ việc ký kết hợp dồng lao động được thực hiện thuận lợi.

3.3.5. Ván đề khoa học công nghệ

Đây là một trong những vấn đề vừa bức xúc vừa lâu dài đối với việc phất triển của kinh tế trang trại ở Hà Tâv. Trong số 82 trang trại hiện có ớ Hà Tây, hầu hết đểu sử dụng các giống cây dài ngày có năng suât thấp và chất lượng sản phẩm kém. Trong quá trình Síín xuất của các trang trại, việc sử dụng các loại hoá chất độc hại và các giống cây, con mang mầm bệnh diễn ra phổ biến. Tình trạng này đã gây ra những hậu quá nghiêm trọng và kéo dài trong

nhiéu năm sau. Bên cạnh đó, phương thức thâm canh của các trang trại tuy đã có nhiều bước đổi mới đáng khích lệ, song vẫn còn lạc hậu. Vì vậy, đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào quá trình san xuất của các trang trại là một đòi hỏi hết sức cấp thiết. Để giải quyết tốt vấn đề khoa học công nghệ cho các irang trại, chúng ta có thể thực hiện một số giải pháp sau:

- Nhà nước cần có chính sách đầu tư thoả đáng cho việc nghiên cứu tìm ra các giống cây trổng, vật nuôi có năng suất, chất lượng cao. Khuyến khích các trang trại sử dụng phương thức thâm canh khoa học, tránh sử dụng các hoá chất độc hại ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và môi trường sinh thái. Khuyến khích chuyến dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng các sản phẩm sạch đáp ứng nhu cấu cúa thị trường, đặc biệt là thành phố Hà Nội.

- Sớ nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Tây cùng với Hội nông dân cần có phương thức liên kết với các trường đại học, các trung tâm nghiên cứu, các viện khoa học để hướng dẫn giúp đỡ các trang trại áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

- Khuyến khích các hình thức liên kết, hợp tác trong nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất. Các hình thức liên kết có thể thực hiện giữa các trang trại với nhau, giữa các trang trại với các trung tâm nglìiên cứu và giữa các trung tâm nghiên cứu.

- Khuyến khích các trang trại đưa máy móc, thiết bị và áp dụng phương

thức thâm canh hiện đại vào quá trình sản xuất. Sở khoa học công nghệ và môi trường kết hợp với Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn cần có những dịp tổng kết đánh giá việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất ở các trang trại, có hình thức khuyến khích bằng lợi ích để động vicn các trang trại làm tôì công tác này.

- Bản thân các chủ trang trại phải có nhận thức đúng đắn về vai trò của việc ứng dụng khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất, ý nghĩa của việc

Siin xuất gắn với báo vệ môi trường sinh thái, từ đó có phương hướng cụ the cho trang trại minh.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Hà Tây (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)