Những giải phỏp nhằm hoàn thiện phỏp luật điều chỉnh HĐNQTM

Một phần của tài liệu Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 133)

3.3.1. Hoàn thiện quy định về quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong hợp đồng

Trờn cơ sở bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa hai bờn trong hợp đồng nhượng quyền cũng như giảm thiểu những rủi ro hay tranh chấp xảy ra khi thực hiện hợp đồng, xột ở gúc độ chung nhất, phỏp luật về nhượng quyền

129

thương mại ở Việt nam đó cú những quy định nhằm điều chỉnh và hạn chế cỏc tranh chấp cú thể xảy ra. Tuy nhiờn, cỏc quy định điều chỉnh một số nghĩa vụ của cỏc bờn trong hợp đồng trong phỏp luật thương mại Việt Nam vẫn cũn sơ sài, chưa đầy đủ, chưa cú tớnh phỏp lý cao bảo vệ được quyền lợi của bờn đối trọng trong hợp đồng.

Luật Thương mại 2005 do chưa cú quy định đầy đủ bao hàm chi tiết nội hàm cũng như ngoại diờn của một số khỏi niệm phỏp lý liờn quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại nờn đó quy định được chi tiết cũng như nờu ra được một số khỏi niệm, định nghĩa thuật ngữ phỏp lý khi quy định về quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong hợp đồng nhượng quyền thương mại. Đối với những quyền và nghĩa vụ đối ứng, tranh chấp rất dễ xảy ra, đi kốm với những tranh chấp ấy là sự cố ý lạm dụng quan hệ nhượng quyền thương mại để trục lợi hoặc cạnh tranh khụng lành mạnh. Chẳng hạn như quyền kiểm soỏt của bờn nhượng quyền, cỏc quy định của phỏp luật phải cụ thể húa được quyền kiểm soỏt bao gồm những quyền gỡ và kiểm soỏt đến đõu, mức độ kiểm soỏt như thế nào để trỏnh bờn nhượng quyền tham gia quỏ sau vào hoạt động của bờn nhận quyền; ngược lại nghĩa vụ chấp hành sự kiểm tra, giỏm sỏt của bờn nhận quyền cũng như nghĩa vụ thanh toỏn phớ, trờn thực tế một số bờn nhận quyền khi thực hiện hợp đồng đó cố tỡnh dõy dưa khụng thanh toỏn phớ cho bờn nhượng quyền, đặc biệt khi hoạt động kinh doanh đi vào hoạt động tốt và sinh lời cao, sau khi đó được bờn nhượng quyền nhượng lại hết bớ quyết kinh doanh, cỏch điều hành một chuỗi cửa hàng … một số bờn nhượng quyền muốn tỏch ra khỏi quan hệ của hợp đồng để khụng phải thanh toỏn bất kỳ khoản phớ nào; quyền được yờu cầu trợ giỳp và nghĩa vụ phải hỗ trợ giữa cỏc bờn trong hợp đồng cũng là những cặp quyền và nghĩa vụ cú nhiều khả năng bị vi phạm.

130

Luật Thương mại 2005 cũng quy định nghĩa vụ của bờn nhận quyền là đầu tư đủ cơ sở vật chất, nguồn tài chớnh và nhõn lực để tiếp nhận cỏc quyền và bớ quyết kinh doanh mà bờn nhượng quyền chuyển giao. Đõy cú thể coi là trỏch nhiệm của bờn nhận quyền khi kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại. Tuy nhiờn, khi xem xột dưới gúc độ phỏp lý, thỡ bờn nhận quyền khụng cú cơ sở để phải thực hiện một nghĩa vụ mà nếu khụng hoàn thành nghĩa vụ đú thỡ quyền lợi của mỡnh bị ảnh hưởng. Hơn nữa, trước khi ký kết hợp đồng thỡ bờn nhượng quyền cũng phải cú trỏch nhiệm tỡm hiểu đối tỏc của mỡnh và phải đỏnh giỏ được năng lực tài chớnh và năng lực phỏp lý của đối tỏc mà mỡnh mong muốn hợp tỏc và đụi khi phải chấp nhận những rủi ro nhất định, do vậy, việc xỏc định bờn nhận quyền cú chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất, nguồn tài chớnh và nhõn lực để tiếp nhận quyền thương mại hay khụng là một phần trỏch nhiệm của chớnh bờn nhượng quyền. Trong kinh doanh núi chung và nhượng quyền thương mại núi riờng, lợi nhuận cao đồng nghĩa với rủi ro cao, cỏc bờn phải tự chịu trỏch nhiệm về quyết định của mỡnh, quy định của phỏp luật chỉ mang tớnh chất khung và hạn chế rủi ro cho cỏc bờn ở mức độ nhất định và chung nhất mà thụi. Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006, tại Điều 9 đó làm rừ về trỏch nhiệm cung cấp thụng tin của bờn dự kiến nhận quyền đối với bờn nhượng quyền, theo đú, những thụng tin này chớnh là cơ sở để bờn nhượng quyền quyết định nhượng quyền thương mại cho bờn nhận quyền. Như vậy, nghĩa vụ của bờn nhận quyền ở đõy chỉ nờn là nghĩa vụ cung cấp thụng tin một cỏch đầy đủ và trung thực. Dựa vào cỏc thụng tin đú, bờn nhượng quyền cú thể quyết định ký hợp đồng nhượng quyền hoặc khụng ký hợp đồng nhượng quyền. Việc cú ký kết được hợp đồng để chớnh thức trao quyền cho bờn nhận quyền hay khụng sẽ phụ thuộc vào khả năng tài chớnh, nhõn sự, cơ sở vật chất của bờn nhận quyền. Khi khảo sỏt để đỏnh giỏ và kết luận như thế nào là một bờn nhận quyền cú đủ năng lực phỏp lý và năng lực tài chớnh phải xuất phỏt từ quyết định của bờn nhượng quyền.

131

Về nguyờn tắc phỏp lý, sau khi ký kết hợp đồng và đi vào thực hiện cỏc nghĩa vụ phỏt sinh từ hợp đồng thỡ Bờn nhận quyền khụng phải chịu trỏch nhiệm nếu như bờn nhượng quyền cho rằng bờn nhận quyền khụng chuẩn bị đủ cơ sở vật chất, nhõn sự mặc dự sự khụng chuẩn bị đủ hoặc khụng cú khả năng chuẩn bị đủ này đó được bờn nhận quyền thụng bỏo cụng khai và đầy đủ theo yờu cầu của bờn nhượng quyền. Vỡ vậy, quy định về nghĩa vụ của bờn nhận quyền tại khoản 2 Điều 289 Luật Thương mại Việt Nam 2005 khụng cú nhiều ý nghĩa phỏp lý mà nờn quy định chi tiết cỏc nghĩa vụ cụng bố thụng tin của bờn nhận quyền cũng như chế tài, trỏch nhiệm vật chất ỏp dụng cho bờn nhận quyền nếu cung cấp cỏc thụng tin khụng trung thực và khụng chớnh xỏc cho bờn nhượng quyền để trờn cơ sở đú bờn nhượng quyền đỏnh giỏ sai lệnh về bờn nhận quyền và đi đến ký kết và thực hiện hợp đồng nhượng quyền gõy ra những thiệt hại cho bờn nhượng quyền.

Luật Thương mại 2005 cũng quy định nghĩa vụ của bờn nhận quyền là khụng được nhượng lại quyền thương mại cho bờn thứ ba khi khụng cú sự đồng ý của bờn nhượng quyền (khoản 7 Điều 289). Nghĩa vụ này thực sự là một cụng cụ rất hiệu quả nhằm bảo vệ cho quyền lợi hợp phỏp của bờn nhượng quyền khụng bị xõm hại. Tuy nhiờn, tại NĐ số 35/2006/NĐ-CP, khoản 2, điều 15 lại cho phộp bờn nhận quyền được quyền nhượng lại quyền thương mại ngay cả khi khụng cú sự đồng ý của bờn nhượng quyền. Điều luật này yờu cầu bờn nhận quyền gửi yờu cầu nhượng lại quyền cho người thứ ba tới bờn nhượng quyền và yờu cầu này được coi như nhận được sự đồng ý của bờn nhượng quyền nếu sau 15 ngày (kể từ ngày bờn nhượng quyền nhận được văn bản yờu cầu của bờn nhận quyền), bờn nhượng quyền khụng cú văn bản trả lời. Quan hệ hợp đồng phải trờn cơ sở sự thỏa thuận của hai bờn, phỏp luật điều chỉnh mối quan hệ hợp đồng núi chung và hợp đồng nhượng quyền thương mại núi riờng chỉ nờn quy định mang tớnh chất khung, khỏi quỏt để

132

trờn cơ sở cỏc bờn sẽ tham khảo và định hỡnh được cỏc vấn đề sẽ diễn ra khi thực hiện hợp đồng, khi định hỡnh được cỏc cụng việc sẽ diễn ra lỳc đú cỏc bờn sẽ lường trước được cỏc rủi ro, tranh chấp cú thể xảy ra, lỳc đú phỏp luật sẽ cú hữu ớch trong đời sống thực tiễn của cỏc thương nhõn. Như quy định này - trong thời hạn 15 ngày, nếu Bờn nhượng quyền khụng cú văn bản trả lời thỡ được coi là chấp thuận việc chuyển giao quyền thương mại của Bờn nhận quyền - là quy định khụng cú tớnh thực tiễn. Vỡ trờn thực tế cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng khụng bao giờ cú thỏa thuận như thế này. Trờn thực tế, khi chuyển nhượng bất kỳ quyền và nghĩa vụ của một bờn cho bờn thứ ba khỏc đều phải được sự đồng ý và chấp thuận bằng văn bản của bờn kia, đặc biệt, trong quan hệ nhượng quyền thương mại, bờn nhận quyền nhượng “quyền thương mại” cho cỏc bờn dự kiến nhận quyền thương mại khỏc càng phải cú sự chấp thuận và đồng ý bằng văn bản của bờn nhận quyền.

Túm lại, nhằm hoàn thiện hệ thống quy định phỏp luật điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong quan hệ nhượng quyền thương mại, Việt Nam phải xoỏ bỏ một số quy định và bổ sung những quy định hợp lý hơn. Việc làm này giỳp cỏc thương nhõn trong quỏ trỡnh đầu tư, kinh doanh hạn chế được rủi ro và thiệt hại, trỏnh cỏc tranh chấp xảy ra.

Một phần của tài liệu Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)