Trong quan hệ HĐNQTM, xột về khớa cạnh kinh tế cũng như khớa cạnh phỏp lý, bờn nhận quyền phải chịu nhiều ràng buộc từ phớa bờn nhượng quyền ở mọi thời điểm, lỳc ký kết hợp đồng cũng như lỳc thực hiện hợp đồng. Tuy nhiờn, bờn cạnh những ràng buộc về mặt nghĩa vụ đú, bờn nhận quyền cũng cú một số quyền đối với bờn nhượng quyền, những quyền này cũng chớnh là mối ràng buộc trở lại của bờn nhận quyền đối với bờn nhượng quyền. Cụ thể, bờn nhận quyền cú thể:
Một là, yờu cầu thương nhõn nhượng quyền cung cấp đầy đủ trợ giỳp kỹ thuật cú liờn quan đến hệ thống nhượng quyền thương mại.
Hai là, yờu cầu thương nhõn nhượng quyền đối xử bỡnh đẳng với cỏc thương nhõn nhận quyền khỏc trong hệ thống nhượng quyền thương mại.
Hai quyền cơ bản núi trờn của thương nhõn nhận quyền cú thể được triển khai khỏc nhau, phự hợp với quy định cụ thể của từng quốc gia hay tổ chức quốc tế về nhượng quyền thương mại. Ở Việt Nam, hai quyền trờn được quy định cụ thể trong Điều 288 Luật Thương mại, cỏc quy định này chỉ dừng
73
lại ở những quy định mang tớnh chất định hướng, khụng cú những quy định vạch ra những giới hạn cụ thể hay những điều kiện cụ thể để thực hiện những quyền này. Khỏc với Việt Nam, một số quốc gia khỏc, như Austria đó định nghĩa chi tiết về nghĩa vụ trợ giỳp và cung cấp thụng tin của bờn nhượng quyền cho bờn nhận quyền. Theo đú, sự trợ giỳp của bờn nhượng quyền phải được hiểu là sự trợ giỳp khụng giới hạn về mặt thời gian và cỏch thức. Bờn nhượng quyền cú trỏch nhiệm trợ giỳp cho bờn nhận quyền bất cứ lỳc nào sự trợ giỳp được coi là cần thiết. Vỡ vậy, dựa vào đú, bờn nhận quyền cú thể đưa ra yờu cầu trợ giỳp vào thời điểm bờn này thực sự cần trợ giỳp mà khụng phụ thuộc vào thời điểm khởi đầu hay kết thỳc của việc thực hiện HĐNQTM.
Quan hệ nhượng quyền thương mại được nhỡn nhận là quan hệ khỏ phức tạp và cú thể bị lợi dụng, cấu thành quan hệ cạnh tranh khụng lành mạnh, gõy ảnh hưởng nặng nề cho nền kinh tế, xó hội. Để giải quyết vấn đề này, phỏp luật của một số nước và tổ chức quốc tế, đặc biệt là Cộng đồng chung Chõu Âu, đó quy định thờm một số quyền cho bờn nhận quyền, trong đú, đặc biệt là cỏc quyền: quyền được từ chối nhận mua nguyờn vật liệu hoặc hàng hoỏ từ một nguồn được bờn nhượng quyền chỉ định nếu việc mua hàng đú khụng hề cú ảnh hưởng đến tớnh hệ thống của hoạt động nhượng quyền thương mại; quyền được từ chối giao dịch thương mại với cỏc bờn thứ ba nếu cỏc giao dịch này ảnh hưởng đến việc bảo mật thụng tin về quyền thương mại cho bờn nhượng quyền; quyền được tự do ấn định giỏ bỏn lẻ đối với hàng hoỏ, dịch vụ. Australia đưa ra thờm một quyền nữa đối với bờn nhận quyền, đú là quyền được yờu cầu thay đổi về phớ nhượng quyền trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng nhượng quyền do tỏc động của cỏc yếu tố thị trường hay kinh tế – xó hội [05].