khụng tồn tại, thỡ đương nhiờn việc phỏp luật Việt Nam sẽ khụng thể chỉ rừ thế nào là hợp đồng nhượng quyền thương mại cú yếu tố nước ngoài. Đặt trong bối cảnh hợp đồng nhượng quyền thương mại là một loại hợp đồng thương mại, Bộ Luật dõn sự Việt Nam 2005 chớnh thức được xõy dựng với vai trũ là một “đạo luật mẹ” bao trựm cả về thương mại, lao động, hụn nhõn gia đỡnh thỡ hoàn toàn cú thể vận dụng toàn bộ Phần 7. Quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài (từ Điều 758 đến Điều 777) của Bộ Luật dõn sự 2005.
Điều 758 BLDSVN 2005 quy định về quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài để làm rừ nội hàm khỏi niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại cú yếu tố nước ngoài. Điều đầu tiờn dễ nhận ra đú là để trở thành một hợp đồng nhượng quyền thương mại cú yếu tố nước ngoài thỡ: thứ nhất, phải là hợp đồng nhượng quyền thương mại; và thứ hai, phải cú yếu tố nước ngoài. Nếu theo quy định mang tớnh chung cho mọi quan hệ dõn sự thỡ yếu tố nước ngoài cú thể rơi vào chủ thể, sự kiện phỏp lý hoặc đối tượng của quan hệ.
2.5.2 Phương phỏp giải quyết xung đột phỏp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại quyền thương mại
2.5.2.1 Giải quyết xung đột phỏp luật về HĐNQTM theo phỏp luật cỏc nước về tư cỏch phỏp lý của cỏc bờn chủ thể tham gia HĐNQTM
Núi đến tư cỏch phỏp lý của cỏc bờn tham gia ký kết HĐNQTM tức là núi đến năng lực hành vi của họ. Xung đột phỏp luật về tư cỏch phỏp lý của cỏc bờn chủ thể đặt ra hàng loạt vấn đề cần được giải đỏp như : Luật nước nào sẽ quyết định năng lực hành vi của mỗi bờn chủ thể, sự tự nguyện, bỡnh đẳng của cỏc bờn chủ thể tham gia hợp đồng, khụng cú sự nhầm lẫn, lừa lọc, ộp buộc khi giao kết hợp đồng v.v… Trong lĩnh vựa này, những hệ thống phỏp luật sau đõy cú thể được ỏo dụng : luật nhõn thõn của mỗi bờn chủ thể, luật nơi giao kết hợp đồng, luật của Tũa ỏn cú thẩm quyền xột xử vụ tranh
99
chấp, luật lựa chọn, v.v…Để giải quyết xung đột phỏp lật về tư cỏch phỏp lý của cỏc bờn chủ thể, phỏp luật của phần lớn cỏc quốc gia trờn thế giới đều chủ trương ỏp dụng luật nhõn thõn (luật quốc tịch hoặc luật nơi cư trỳ) của cỏ nhõn và luật quốc tịch của phỏp nhõn. Phỏp luật cỏc nước Tõy Âu lục địa (Phỏp, Đức, Bỉ, Italia, Áo…) cú xu hướng ỏp dụng luật quốc tịch của đương sự để xỏc định năng lực hành vi giao kết hợp đồng. Ngược lại, hệ thống phỏp luật Anh – Mỹ lại ỏp dụng luật nơi cư trỳ để xỏc định năng lực hành vi phỏp luật núi chung và năng lực hành vi giao kết hợp đồng núi riờng của đương sự.
Hợp đồng nhượng quyền thương mại sẽ cú yếu tố nước ngoài theo phỏp luật Việt Nam là hợp đồng nhượng quyền thương mại khi cú sự tham gia của ớt nhất một trong cỏc bờn chủ thể là thương nhõn nước ngoài. Với quy định tại khoản 1 Điều 16 Luật Thương mại 2005 thỡ thương nhõn nước ngoài là thương nhõn được thành lập, đăng ký kinh doanh theo phỏp luật nước ngoài hoặc được phỏp luật nước ngoài cụng nhận. Theo đú, hợp đồng nhượng quyền thương mại giữa Cà phờ Trung Nguyờn với Daisu Corporation (Nhật Bản) năm 2001, giữa AQ Silk với một thương nhõn Mỹ vào năm 2002,… đều là những hợp đồng nhượng quyền thương mại cú yếu tố nước ngoài.
Về sự kiện phỏp lý của quan hệ, nếu theo Điều 758 Bộ Luật Dõn sự 2005 thỡ hợp đồng nhượng quyền thương mại sẽ cú yếu tố nước ngoài khi sự kiện xỏc lập, sự kiện thay đổi hoặc sự kiện chấm dứt quan hệ nhượng quyền thương mại diễn ra ở nước ngoài. Trường hợp này hoàn toàn cú thể xảy ra trờn thực tế đối với hợp đồng nhượng quyền thương mại. Chẳng hạn, hợp đồng nhượng quyền thương mại giữa Phở 24 cho cỏc bờn nhận quyền là thương nhõn Việt Nam nhưng hợp đồng được ký ở Singapore thỡ hợp đồng nhượng quyền thương mại đú cũng được coi là cú yếu tố nước ngoài… Nhưng với trường hợp đối tượng của hợp đồng cú yếu tố nước ngoài, mà theo như Điều 758 Bộ Luật Dõn sự 2005 là “tài sản liờn quan đến quan hệ nằm ở
100
nước ngoài”, thỡ liệu cú xảy ra đối với hợp đồng nhượng quyền thương mại cú yếu tố nước ngoài? Như đó phõn tớch ở trờn, đối tượng của hợp đồng nhượng quyền thương mại là “quyền thương mại”, dĩ nhiờn đó là quyền thỡ thuộc về “tài sản vụ hỡnh” – nghĩa là khụng thể xỏc định được nú đang ở đõu. Vỡ lẽ đú, khụng thể xảy ra tỡnh huống hợp đồng nhượng quyền thương mại cú yếu tố nước ngoài xuất phỏt từ việc đối tượng của nú cú yếu tố nước ngoài.
Như vậy, theo quy định của phỏp luật Việt Nam, một hợp đồng nhượng quyền thương mại sẽ cú yếu tố nước ngoài khi xuất hiện một trong cỏc yếu tố sau: thứ nhất, chủ thể của hợp đồng cú sự tham gia của thương nhõn nước ngoài; thứ hai, khi sự kiện xỏc lập hoặc sự kiện thay đổi hoặc sự kiện chấm dứt hợp đồng diễn ra ở nước ngoài.
Theo phỏp luật Việt Nam, vấn đề năng lực chủ thể của hợp đồng núi chung được xỏc định theo Điều 761, Điều 762 (dành cho cỏ nhõn) và Điều 765. Năng lực phỏp luật dõn sự của phỏp nhõn nước ngoài, quy định :
ô 1. Năng lực phỏp luật dõn sự của phỏp nhõn nước ngoài được xỏc định theo phỏp luật của nước nơi phỏp nhõn đú được thành lập, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Trong trường hợp phỏp nhõn nước ngoài xỏc lập, thực hiện cỏc giao dịch dõn sự tại Việt Nam thỡ năng lực phỏp luật dõn sự của phỏp nhõn được xỏc định theo phỏp luật Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam ằ.
Tuy nhiờn, cần lưu ý là khỏc với hợp đồng núi chung, đối với năng lực chủ thể của hợp đồng nhượng quyền thương mại cú yếu tố nước ngoài thỡ Nghị định 35/2006/NĐ-CP/2006/NĐ-CP đó quy định rừ điều kiện dành cho thương nhõn nhượng quyền và thương nhõn nhận quyền dự đú là thương nhõn Việt Nam hay thương nhõn nước ngoài. Theo đú thỡ chủ thể của hợp đồng nhượng quyền thương mại cú yếu tố nước ngoài cũng cần thỏa món cỏc điều
101
kiện giống như chủ thể của hợp đồng nhượng quyền thương mại núi chung (như đó phõn tớch ở phần trờn).
Về hỡnh thức của HĐNQTM
Phỏp luật của cỏc nước thường cú những quy định khỏc nhau về hỡnh thức hợp đồng. Ngay cả trong cựng một hệ thống phỏp luật, việc quy định hỡnh thức cho mỗi loại hợp đồng cũng khụng giống nhau tựy theo tớnh chất, đối tượng cũng như tư cỏch chủ thể của cỏc bờn tham gia hợp đồng. Đối với hợp đồng cú yếu tố nước ngoài, vấn đề đặt ra là căn cứ theo phỏp luật nước nào để xỏc định tớnh hợp phỏp về hỡnh thức của hợp đồng đú ?.
Phỏp luật hầu hết cỏc nước Đồng Âu (Ba Lan, Cộng hũa Sộc, Cộng hũa Slovakia, Hungari, Bungari, v.v…) căn cứ vào luật nơi giao kết hợp đồng hoặc luật nơi thực hiện hợp đồng. Phỏp luật cỏc nước ở Tõy Âu và phỏp luật Anh- Mỹ cũng cú xu hướng nghiờng về luật nơi giao kết hợp đồng và coi đú là nguyờn tắc chủ đạo để thẩm định tớnh hợp phỏp về hỡnh thức hợp đồng. Tuy vậy, luật nhõn thõn của cỏc bờn tham gia hợp đồng hoặc luật tũa ỏn cũng cú thể được ỏp dụng để xỏc định tớnh hợp phỏp về hỡnh thức của hợp đồng nếu như theo luật nhõn thõn hợp đồng bị coi là bất hợp phỏp.
Ngoài việc ỏp dụng một cỏch phổ biến luật nhõn thõn của cỏc bờn, phỏp luật nước ngoài cũn ỏp dụng luật nơi thực hiện hợp đồng, luật Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết xung đột phỏp luật về hỡnh thức hợp đồng. Bộ Luật dõn sự 2005 ỏp dụng hỡnh thức nào ?.
Liờn quan đến hỡnh thức của hợp đồng nhượng quyền thương mại cú yếu tố nước ngoài. Do Nghị định 35/2006/NĐ-CP/2006/NĐ-CP xỏc định đối tượng ỏp dụng là cả thương nhõn Việt Nam và thương nhõn nước ngoài tham gia vào hoạt động nhượng quyền nờn rừ ràng cỏc quy định về hỡnh thức của hợp đồng nhượng quyền thương mại núi chung được hiểu là dành cho cả hợp đồng nhượng quyền thương mại cú yếu tố nước ngoài. Nghĩa là hợp đồng
102
nhượng quyền thương mại cú yếu tố nước ngoài phải được lập thành văn bản hoặc hỡnh thức khỏc cú giỏ trị phỏp lý tương đương. Tham khảo thờm Điều 12 Nghị định 35/2006/NĐ-CP/2006/NĐ-CP thỡ “Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được lập bằng tiếng Việt. Trường hợp nhượng quyền từ Việt Nam ra nước ngoài, ngụn ngữ của hợp đồng nhượng quyền thương mại do cỏc bờn thoả thuận”. Như vậy, về nguyờn tắc mọi hợp đồng nhượng quyền thương mại trong đú bao hàm cả hợp đồng nhượng quyền thương mại cú yếu tố nước ngoài phải được lập bằng văn bản dưới ngụn ngữ là tiếng Việt. Duy chỉ cú trường hợp đối với hợp đồng nhượng quyền thương mại cú yếu tố nước ngoài mà bờn nhượng quyền là thương nhõn Việt Nam và bờn nhận quyền là thương nhõn nước ngoài thỡ ngụn ngữ cú thể theo sự thỏa thuận lựa chọn của cỏc bờn.
Để giải quyết xung đột về hỡnh thức của hợp đồng nhượng quyền thương mại cú yếu tố nước ngoài thỡ như đó phõn tớch ở trờn hợp đồng nhượng quyền thương mại cũng là một trong những quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài nờn được điều chỉnh bởi Điều 770 Bộ Luật Dõn sự 2005. Điều này quy định : ô Hỡnh thức của hợp đồng phải tuõn theo phỏp luật của nước nơi giao kết hợp đồng. Trong trường hợp hợp đồng được giao kết ở nước ngoài mà vi phạm quy định về hỡnh thức hợp đồng theo phỏp luật của nước đú, nhưng khụng trỏi với quy định về hỡnh thức hợp đồng theo phỏp luật Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam thỡ hỡnh thức hợp đồng được giao kết ở nước ngoài đú vẫn được cụng nhận tại Việt Nam.
2. Hỡnh thức hợp đồng liờn quan đến việc xõy dựng hoặc chuyển giao quyền sở hữu cụng trỡnh, nhà cửa và cỏc bất động sản khỏc trờn lónh thổ Việt Nam phải tuõn theo phỏp luật Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam. ằ. Luật phỏp Việt Nam cũng như phỏp luật của đa số quốc gia trờn thế giới đều ỏp dụng luật nơi giao kết hợp đồng để xỏc định hỡnh thức hợp đồng và đều cú
103
quan điểm chung cho ràng khi ký kết hợp đồng cỏc bờn đều phải nghiờn cứu phỏp luật của quốc gia sở tại. Từ những quy định trờn cú thể thấy rằng cỏc bờn tham gia giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại cú yếu tố nước ngoài tại Việt Nam đều phải tuõn thủ hỡnh thức hợp đồng theo quy định của phỏp luật Việt Nam là phải lập thành văn bản và trong trường hợp hợp đồng đú được giao kết ở nước ngoài mà vi phạm quy định về hỡnh thức hợp đồng theo phỏp luật của nước đú nhưng khụng trỏi với quy định về hỡnh thức hợp đồng theo phỏp luật Việt Nam thỡ hỡnh thức hợp đồng được giao kết ở nước ngoài đú vẫn được cụng nhận tại Việt Nam.
Về nội dung của HĐNQTM
Cỏc điều khoản cụ thể nhằm ấn định quyền và nghĩa vụ của mỗi bờn cấu thành nội dung của hợp đồng thường do cỏc bờn đàm phỏn và thỏa thuận. Tuy nhiờn, trờn thực tế nhất là thực tiễn giao dịch quốc tế khi ký kết hợp đồng, cỏc bờn thường khụng xỏc định được đầy đủ và cũng khụng dự tớnh được hết những sự việc cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, kể cả trường hợp khi cỏc điều khoản của hợp đồng đó được xỏc lập nhưng tớnh hợp phỏp của nú vẫn chưa tỡm được sự thống nhất trong quy định của cỏc hệ thống phỏp luật. Bởi vỡ, mỗi hệ thống phỏp luật quy định về tớnh hợp phỏp đối với nội dung của hợp đồng lại căn cứ theo những tiờu chuẩn khỏc nhau. Vớ dụ : phỏp luật Anh, Phỏp quy định rằng, một hợp đồng mua bỏn hàng húa được coi là hợp phỏp về mặt nội dung nếu như điều khoản về đối tượng và giỏ cả của nú hợp phỏp. Do đú, khi xẩy ra tranh chấp, tũa ỏn hoặc trọng tài phải ỏp dụng hệ thống phỏp luật đớch thực nhằm xỏc định tớnh hợp phỏp về mặt nội dung của hợp đồng. Khoa học Tư phỏp quốc tế gọi hệ thống phỏp luật này là luật của hợp đồng hay là luật riờng biệt của hợp đồng. Như vậy, xột về mặt lý thuyết, luật điều chỉnh nội dung của hợp đồng cú thể là luật nơi giao kết hợp đồng, luật nơi thực hiện hợp đồng, luật của nước nơi tồn tại tài sản là đối
104
tượng của hợp đồng. v.v…Cỏc bờn khi giao kết hợp đồng cú quyền lựa chọn bất kỳ hệ thống phỏp luật nào để điều chỉnh nội dung của hợp đồng miễn là việc ỏp dụng hệ thống phỏp luật đú hoặc hậu quả của việc ỏp dụng nú khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật cỏc bờn hữu quan. Phỏp luật do cỏc bờn lựa chọn được gọi là luật lựa chọn. Hệ thống phỏp luật này sẽ bổ sung, giải thớch cũng như thẩm định tớnh hợp phỏp về nội dung hợp đồng. Cỏc bờn chủ thể cú thể chọn luật bằng một hoặc một số điều khoản thớch hợp trong hợp đồng hoặc bằng thỏa thuận được thực hiện trước hoặc sau khi giao kết hợp đồng chớnh.
Tuy nhiờn cần lưu ký rằng, khi việc chọn luật được thực hiện bằng một điều khoản trong hợp đồng chớnh thỡ điều khoản đú cú giỏ trị phỏp lý độc lập: sự tồn tại và hiệu lực của nú hoàn toàn độc lập và khụng phụ thuộc và sự tồn tại và hiệu lực của hợp đồng.
Việc phỏp luật của nhiều nước trờn thế giới cụng nhận quyền tự do lựa chọn luật của cỏc bờn khi giao kết hợp đồng là dựa trờn nguyờn tắc vàng của luật hợp đồng-tự do giao kết hợp đồng và tự do xỏc định nội dung hợp đồng.
Tuy nhiờn trong thực tiễn giao dịch quốc tế, cú những trường hợp do nhiều nguyờn nhận khỏc nhau, cỏc bờn đó khụng thỏa thuận chọn luật ỏp dụng cho hợp đồng của mỡnh. Về vấn đề này, trong khoa học Tư phỏp quốc tế đang tồn tại hai quan điểm. Quan điểm thứ nhất là, nếu trong hợp đồng khụng ghi rừ chọn luật nước nào nhưng ý chớ mặc nhiờn của cỏc bờn đương sự biểu lộ rừ ràng thỡ việc tỡm luật ỏp dụng cho hợp đồng phải căn cứ vào ý chớ đú. Vớ dụ, hai bờn thỏa thuận lập hợp đồng bằng tiếng Anh, rồi ghi rừ trong hợp đồng khi cú tranh chấp thỡ tũa ỏn nước Anh cú thẩm quyền xột xử, như vậy là cỏc bờn đó mặc nhiờn chọn luật nước Anh. Quan điểm thứ hai là, nếu cỏc bờn khụng thỏa thuận chọn luật ỏp dụng cho hợp đồng, hợp đồng sẽ do phỏp luật của nước mà nú cú quan hệ gắn bú nhất điều chỉnh. Nguyờn tắc này được ghi
105
nhận trong Cụng ước Rome năm 1980 về luật ỏp dụng cho quan hệ nghĩa vụ phỏt sinh từ hợp đồng (Điều 4) và đó được cỏc nước thành viờn của Liờn minh Chõu Âu (EU) và nhiều quốc gia thuộc cỏc nước hệ thống phỏp luật khỏc nhau ỏp dụng.
Theo Điều 769. Hợp đồng dõn sự của Bộ Luật Dõn sự 2005 quy định : ô 1. Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn theo hợp đồng được xỏc định theo phỏp luật của nước nơi thực hiện hợp đồng, nếu khụng cú thoả thuận khỏc. Hợp đồng được giao kết tại Việt Nam và thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam thỡ phải tuõn theo phỏp luật Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trong trường hợp hợp đồng khụng ghi nơi thực hiện thỡ việc xỏc định nơi thực hiện hợp đồng phải tuõn theo phỏp luật Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Hợp đồng liờn quan đến bất động sản ở Việt Nam phải tuõn theo phỏp luật Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam. ằ. Từ quy định này cho thấy