Đối tượng của hợp đồng nhượng quyền thương mại

Một phần của tài liệu Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 53)

Núi tới nội dung của HĐNQTM, khụng thể khụng núi tới đối tượng của hợp đồng loại này. Đõy là lợi ớch mà cỏc bờn trong quan hệ nhượng quyền đều hướng tới, đú chớnh là “quyền thương mại” (bao gồm: tờn thương mại, cụng nghệ, bớ quyết kinh doanh, quy trỡnh kinh doanh, nhón hiệu hàng hoỏ, tài liệu hướng dẫn...) mà cỏc bờn thoả thuận trong HĐNQTM. Ở cỏc nước khỏc nhau, với cỏi nhỡn khụng đồng nhất về hoạt động nhượng quyền thương mại, “quyền thương mại” mà một thương nhõn cú thể đem nhượng cho một thương nhõn khỏc cú nội dung rộng, hẹp khỏc nhau. Một số nước cho rằng, đối tượng của nhượng quyền thương mại chỉ là việc sử dụng tờn thương mại, kiểu dỏng thiết kế của hàng hoỏ, trong khi đú một số nước khỏc lại mở rộng đối tượng của nhượng quyền thương mại là tất cả những quyền hợp phỏp liờn quan thiết thõn tới hoạt động thương mại của một thương nhõn. Tuy nhiờn, xu hướng phỏt triển của thương mại quốc tế chỉ ra rằng, khỏi niệm về đối tượng của hoạt động nhượng quyền thương mại sẽ ngày càng được mở rộng trong bối cảnh hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày một sụi động. Lỳc đú “quyền thương mại” khụng chỉ là một phộp cộng đơn giản của cỏc đối tượng của quyền sở hữu trớ tuệ mà cao hơn, đú là sự kết hợp toàn diện tất cả cỏc yếu tố ấy trong một thể

49

thống nhất khụng phõn tỏch. Cú thể núi, chỉ cú cỏch hiểu như trờn về đối tượng của HĐNQTM mới núi lờn được bản chất của quan hệ thương mại đặc biệt này. Bởi vỡ, xột cho đến cựng, hoạt động nhượng quyền thương mại được đặc trưng chớnh bởi sự chia sẻ quyền khai thỏc trờn cựng một tờn thương mại, tạo nờn một hệ thống bỏn hàng, cung cấp dịch vụ đồng bộ giữa cỏc thương nhõn với những tư cỏch phỏp lý độc lập và hoàn toàn khỏc biệt. Xuất phỏt từ bản chất của “quyền thương mại”, khi giao kết HĐNQTM, cỏc bờn cần thiết phải cõn nhắc những yếu tố sẽ được nhắc đến và kết hợp trong “quyền thương mại”. Đối với những quốc gia mà phỏp luật thương mại chưa đưa ra được một định nghĩa cụ thể về “quyền thương mại”, cỏc bờn chủ thể trong quan hệ sẽ là những người xỏc định nội hàm của “quyền thương mại” cho từng hợp đồng cụ thể. Đú chớnh là việc liệt kờ những đối tượng được đưa vào gúi quyền thương mại. Bờn cạnh đú, dưới gúc độ phỏp lý, phỏp luật sẽ hỗ trợ cỏc bờn trong việc làm cho định nghĩa của cỏc bờn sỏng tỏ hơn thụng qua việc quy định về tớnh kết hợp của cỏc đối tượng của quyền sở hữu trớ tuệ mà cỏc bờn đó liệt kờ ra trước đú.

Cú thể nhận định rằng, phạm vi của nhượng quyền thương mại cũn tiếp tục mở rộng tuỳ thuộc vào sự gợi mở của phỏp luật và tớnh sỏng tạo trong thoả thuận của cỏc nhà kinh doanh. Tuy nhiờn, về bản chất, phỏp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại của hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều cụng nhận nhượng quyền thương mại là một phương thức kinh doanh, trong đú, bờn nhượng quyền cú cỏc quyền tài sản đối với một hệ thống tiếp thị, dịch vụ hoặc sản phẩm kinh doanh ký với bờn nhận quyền một thoả thuận với những điều kiện nhất định, trao cho bờn nhận quyền quyền sử dụng tờn nhón hiệu thương mại hoặc nhón hiệu hàng hoỏ và quyền sản xuất, phõn phối sản phẩm, dịch vụ của bờn nhượng quyền.

50

Một phần của tài liệu Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 53)