Vai trũ của nhượng quyền thương mại trong bối cảnh hội nhập

Một phần của tài liệu Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 36)

tế quốc tế ở Việt Nam

Đối với nền kinh tế, xó hội núi chung, sự phỏt triển của hoạt động nhượng quyền thương mại cũng cú những tỏc động khụng nhỏ. Cú thể núi, khụng chỉ mang lại lợi ớch cho cỏc bờn trong quan hệ, hoạt động nhượng quyền thương mại cũn giỳp người tiờu dựng thuận lợi hơn trong việc tiếp cận với hàng hoỏ, dịch vụ với một hệ thống bỏn hàng hoặc cung cấp dịch vụ đồ sộ. Mặt khỏc, nền kinh tế theo đú cũng phỏt triển được cả về bề rộng và chiều sõu. Bờn nhượng quyền mở rộng hệ thống kinh doanh và tiếp nhận thờm nhiều bờn nhận quyền mới, đú là những doanh nghiệp nhỏ, những doanh nghiệp khú cú thể tự mỡnh gõy dựng một thương hiệu để tham gia thị trường. Vỡ thế, sự sụi động của nền kinh tế lại được thỳc đẩy bởi sự gắn bú, liờn kết bằng lợi ớch giữa cỏc chủ thể kinh doanh trong hoạt động nhượng quyền thương mại. Xột về lợi ớch của người tiờu dựng, khi nhượng quyền thương

32

mại phỏt triển cựng với ràng buộc khắt khe của loại hợp đồng này giữa bờn nhượng quyền và bờn nhận quyền, hàng hoỏ được sản xuất và phõn phối tới người tiờu dựng với chất lượng và giỏ cả được kiểm soỏt.

Xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế đang từng giờ, từng ngày tỏc động nhiều lónh vực họat động kinh tế xó hội Việt Nam. Sự hội nhập nền kinh tế thế giới càng được nhận thấy rừ qua cỏc chỉ tiờu kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài, số lượng cụng ty, sự phong phỳ về hàng hoỏ, dịch vụ, quảng cỏo… Hệ thống Franchise của cỏc cụng ty nước ngoài tại thị trường Việt Nam thể hiện rất rừ xu thế này. Hệ thống này phỏt triển mạnh mẽ và rất năng động trong thời gian qua. Cũng chớnh từ sự phỏt triển mạnh mẽ này cú thể dẫn đến hệ thống phõn phối nội địa ở Việt Nam sẽ đứng trước nguy cơ bị điều khiển bởi cỏc tập đoàn nước ngoài do sự non yếu của mỡnh. Chớnh vỡ vậy, nhượng quyền thương mại là cỏch để tăng sức mạnh cho cỏc thương hiệu Việt Nam và cũng chớnh là cỏch tốt nhất để quảng bỏ cũng như tạo nội lực cho thương hiệu đú. Trong xu thế đú, vần đề đặt ra là làm sao củng cố vững chắc hệ thống đại lý nhượng quyền trong xu thế cạnh tranh quốc tế như hiện nay? Cỏc thương hiệu Dilmah, Qualitea, Jollibee, KFC… đang hoạt động rất hiệu quả ở Việt Nam theo hỡnh thức Franchise. Nhưng đú mới chỉ là những thương hiệu khởi đầu cho làn súng Franchise ở Việt Nam. Hàng loạt tập đoàn bỏn lẻ, đồ ăn nhanh dự kiến ồ ạt vào Việt Nam sau thời điểm gia nhập WTO dưới hỡnh thức Franchise. Vỡ vậy nếu doanh nghiệp Việt Nam khụng nắm bắt nhanh hỡnh thức này thỡ cú thể sẽ bị thiệt thũi, đặc biệt trong thị trường bỏn lẻ.[34]

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế này, tỡnh hỡnh cạnh tranh càng trở nờn gay gắt hơn, khi chỉ xột riờng hỡnh thức nhượng quyền thương mại thỡ chỳng ta cũng thấy rất rừ xu thế này. Trong bối cảnh ấy, xõy dựng và phỏt triển hệ thống nhượng quyền thương mại của cỏc doanh nghiệp Việt Nam là

33

một cỏch thức phỏt triển thương hiệu, thõm nhập thị trường, bảo vệ thị phần và mở rộng thị trường tốt. Với phương thức liờn kết chặt chẽ, cả bờn nhượng quyền và bờn nhận quyền kinh doanh đều cú lợi và quan trọng hơn nữa là cú thể cựng hợp sức cạnh tranh với cỏc cụng ty lớn trong cựng lĩnh vực hoạt động. Do đú, hỡnh thức này rất phự hợp với chỳng ta trong giai đoạn Việt Nam đang rất cần tập hợp nguồn lực từ cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa để nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Việc phỏt triển một hệ thống Franchise phải chăng là một việc nờn làm cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, bờn cạnh đú thay vỡ tỡm cỏch chống đỡ sự tấn cụng của cỏc đối thủ cạnh tranh đang làm suy yếu lợi thế cạnh tranh của mỡnh, cỏc doanh nghiệp hóy tự mỡnh làm suy yếu lợi thế cạnh tranh của chớnh mỡnh bằng cỏc lợi thế cạnh tranh mới tốt hơn. Núi cỏch khỏc là “tự làm mới mỡnh để làm cũ đối thủ”. Vấn đề này ngày càng trở nờn quan trọng khi Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta cú thể hỡnh dung một thế giới ngày nay như một chiếc bỡnh thụng nhau, tất cả những gỡ cú trờn thế giới rất dễ dàng cú mặt tại Việt Nam. Vỡ vậy, doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cố gắng rất nhiều trong thời đại ngày nay. Điều này lại càng rất đỳng đối với hệ thống franchise mà chỳng ta đang chứng kiến – một sự thõm nhập thị trường Việt Nam rất mạnh mẽ của những hệ thống này trong nhiều lĩnh vực. Tuy nhiờn, phỏt triển hệ thống franchise của doanh nghiệp Việt Nam khụng nờn làm theo kiểu phong trào, mà phải là một sự phõn tớch kỹ càng mọi vấn đề và làm ăn bài bản để tạo ra sự khỏc biệt trong tõm trớ khỏch hàng nhằm cạnh tranh bền vững với hệ thống franchise của nước ngoài. Khi ấy doanh nghiệp phải chuẩn bị rất chu đỏo mọi chuyện trước khi triển khai hệ thống này, vỡ hệ thống cú khả năng cạnh tranh bền vững tốt thỡ phỏt triển tốt, ngược lại, hệ thống chỉ cú thể tồn tại trong thời gian ngắn ban đầu và sẽ suy sụp rất nhanh do hiệu ứng dõy chuyền đặc trưng của hệ thống Franchise.

34

Một lần nữa, Franchise là một trong những phương thức đầu tư khụn ngoan và chắc chắn nhất hiện nay cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiờn, dự cú nhiều ưu điểm nhưng thực tế cho thấy, franchise là mụ hỡnh kinh doanh dễ nảy sinh tranh chấp nhất, đặc biệt là về bản quyền thương hiệu, giữ gỡn bớ quyết nghề nghiệp và những tranh chấp về doanh thu. Việc bảo vệ thương hiệu là vấn đề sống cũn của bờn nhượng quyền. Việc mở rộng theo hỡnh thức franchise khiến doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ sẽ bị giảm uy tớn thương hiệu nếu bờn nhận quyền khụng thực hiện dung cam kết. Ngoài ra, bờn cạnh việc phỏt triển cỏc cửa hàng, doanh nghiệp cần hết sức chỳ trọng đến việc giỏm sỏt cỏc cửa hàng nhượng quyền của mỡnh để bảo đảm giữ vững thương hiệu trong quỏ trỡnh kinh doanh.

Việc ỏp dụng mụ hỡnh này giỳp doanh nghiệp cú thể mở rộng nhanh chúng quy mụ kinh doanh mà khụng cần đầu tư nhiều vốn. Tuy nhiờn, việc duy trỡ thành cụng mụ hỡnh kinh doanh franchise đũi hỏi doanh nghiệp phải cú nội lực khỏ mạnh, đặc biệt là đội ngũ nhõn viờn làm cụng tỏc huấn luyện, cụng tỏc phục vụ và hỗ trợ kinh doanh cho đối tỏc. Ngoài ra, việc kiểm soỏt để làm sao cho đối tỏc hợp tỏc trung thành, gắn bú với cụng ty cũng là một vấn đề. Trong franchise cú sự chuyển giao cụng nghệ và kỹ thuật chế biến sản phẩm. Nếu sau một thời gian đối tỏc nắm vững kỹ thuật, cụng nghệ... mà “quay lưng” với mỡnh thỡ thiệt hại của doanh nghiệp là khụng thể tớnh được... Túm lại, nhượng quyền thương mại là phương thức kinh doanh liờn quan rất nhiều tới quyền sở hữu trớ tuệ, vỡ vậy, sự vi phạm và lạm dụng hỡnh thức kinh doanh này sẽ gõy ra những tỏc động nghiờm trọng tới những cố gắng bảo vệ quyền lợi của cỏc chủ thể trong phỏp luật về sở hữu trớ tuệ. Sự phỏt triển trỏi chiều của việc mở rộng hệ thống và hành vi lạm dụng, vi phạm trong quan hệ nhượng quyền thương mại sẽ đặt nền kinh tế - xó hội trước những thỏch thức và buộc Nhà nước phải ban hành những văn bản phỏp luật đủ chặt chẽ để điều chỉnh đỳng mực hoạt động thương mại đặc biệt này.

35

Như chỳng ta đó biết, trong mụi trường kinh doanh quốc tế năng động như hiện nay, cỏc doanh nghiệp của chỳng ta cũng đó từng bước năng động, sỏng tạo, đổi mới bản thõn mỡnh để hũa nhập vào mụi trường đú. Và sự năng động và sỏng tạo ấy khụng chỉ là đỏp lại sự cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp nước ngoài tại thị trường nội địa mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó biết cỏch nắm bắt cơ hội trong việc đưa thương hiệu của mỡnh ra nước ngoài thụng qua hỡnh thức nhượng quyền thương mại (franchise). Đõy là một bước đi rất phự hợp trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới. Nhượng quyền thương mại sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam xõm nhập một cỏch giỏn tiếp vào những thị trường trong khu vực và trờn thế giới với chi phớ thấp nhất. Đồng thời đõy cũng là cỏch hữu hiệu để bảo vệ nhón hiệu của doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường nước ngoài.

Cỏc mặt hàng truyền thống của Việt Nam như hàng thủ cụng, mỹ nghệ, may mặc, thực phẩm là những sản phẩm tiềm năng cú thể ỏp dụng mụ hỡnh Franchise. Thương hiệu cà phờ Trung Nguyờn đầu tiờn nắm bắt hỡnh thức kinh doanh này và cũng đó cú mặt tại Nhật Bản, Campuchia, Singapore, Thỏi Lan, đặc biệt cỏc nước Australia, Mỹ, Phỏp, Canada... cũng cú quỏn Trung Nguyờn. Phở 24 tại Tp.HCM cũng đó thành cụng với phương thức này khi tiếp thị thương hiệu ra nước ngoài với cỏc cửa hàng ở Indonesia, Philippines, Mỹ, Hàn Quốc, Úc. [34]

Tuy nhiờn, như chỳng ta đều biết nhượng quyền thương mại ra nước ngoài khú khăn nhiều hơn so với trong nước. Đú là thị hiếu tiờu dựng cú nhiều khỏc biệt nờn làm sao để giữ được bản sắc riờng của bờn nhượng quyền nhưng vẫn phự hợp với thị hiếu, văn hoỏ, tranh thủ thiện cảm và cú sự chấp nhận của người tiờu dựng nước sở tại. Thờm nữa, chi nhỏnh được franchise làm sao hoạt động tốt và mang đến sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tương đương với chi nhỏnh chớnh thức của bờn nhượng quyền thỡ mới đảm bảo được uy tớn và

36

sự bền vững trong hoạt động. Chớnh vỡ vậy vấn đề huấn luyện, chuyển giao kinh nghiệm phải diễn ra thường xuyờn, thực hiện điều này ngay ở trong nước cũn gặp rất nhiều khú khăn thỡ những chi nhỏnh nhượng quyền ở nước ngoài cũn khú khăn gấp nhiều lần. Những quy định của phỏp luật nước sở tại là rất kỹ, doanh nghiệp Việt Nam cũn chưa hiểu về vấn đề này nờn gặp nhiều khú khăn. Hơn nữa đú là khung phỏp lý về nhượng quyền thương mại của Việt Nam chưa thật vững chắc nờn dễ phỏt sinh cỏc tranh chấp về ăn chia, về ý tưởng... Chớnh vỡ vậy, xõy dựng một cơ sở phỏp lý vững chắc cho nhượng quyền thương là một yờu cầu cấp bỏch hiện nay.

1.3. Khỏi quỏt chung về hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại

1.3.1. Định nghĩa về hợp đồng nhượng quyền thương mại

HĐNQTM cũng giống như cỏc loại hợp đồng thụng thường khỏc, là sự thỏa thuận của cỏc bờn trong quan hệ nhượng quyền thương mại làm phỏt sinh, thay đổi, chấm dứt cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong hoạt động nhượng quyền và cũng chớnh là căn cứ, cơ sở để giải quyết tranh chấp cú thể sẽ phỏt sinh giữa cỏc bờn trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng.

Cũng giống như cỏc loại hợp đồng khỏc, HĐNQTM cú phải cú chung ý chớ thống nhất và phải đạt được sự đồng thuận của cỏc chủ thể tham gia ký kết hợp đồng.

Hiệp ước Cộng đồng chung Chõu Âu đưa ra một định nghĩa về HĐNQTM: “hợp đồng nhượng quyền thương mại là một thoả thuận trong đú, một bờn là bờn nhượng quyền cấp phộp cho một bờn khỏc là bờn nhận quyền khả năng được khai thỏc một “quyền thương mại” nhằm mục đớch xỳc tiến thương mại đối với một loại sản phẩm hoặc dịch vụ đặc thự để đổi lại một cỏch trực tiếp hay giỏn tiếp một khoản tiền nhất định. Hợp đồng này phải quy định những nghĩa vụ tối thiểu của cỏc bờn, liờn quan đến: (i) việc sử dụng tờn thụng thường hoặc dấu hiệu của cửa hàng hoặc một cỏch thức chung; (ii)

37

việc trao đổi cụng nghệ giữa bờn nhượng quyền và bờn nhận quyền; (iii) việc tiếp tục thực hiện của bờn nhượng quyền đối với bờn nhận quyền trong việc trợ giỳp, hỗ trợ thương mại cũng như kỹ thuật trong suốt thời gian hợp đồng nhượng quyền thương mại cũn hiệu lực” [23]

Theo như định nghĩa này thỡ HĐNQTM là một loại hợp đồng chứa đựng đặc điểm của nhiều loại hợp đồng khỏc nhau. Trong đú, cú những nội dung của hợp đồng li-xăng, sử dụng những nhón hiệu, “quyền thương mại”, quyền sở hữu cụng nghiệp như sỏng chế, nhón hiệu hàng hoỏ, kiểu dỏng cụng nghiệp. Ngoài ra, hợp đồng loại này cũng chứa đựng những nội dung của hợp đồng chuyển giao cụng nghệ, khi trong nội dung của hợp đồng luụn xỏc định rừ việc bờn nhượng quyền phải chuyển giao, cung cấp, hướng dẫn cho bờn nhận quyền cỏc cụng nghệ đi kốm và cỏc tài liệu hướng dẫn vận hành cụng nghệ đú. Khụng những thế, búng dỏng của cỏc hợp đồng cung ứng dịch vụ, hàng húa hợp đồng đại lý phõn phối cũng hiện hữu trong HĐNQTM. Với đặc điểm là tập hợp cỏc loại hợp đồng khỏc nhau, HĐNQTM và cỏc yếu tố, nội dung cấu thành nờn chỳng sẽ phức tạp hơn dẫn đến việc nghiờn cứu chỳng khụng hề giản đơn.

Ủy ban Thương mại Liờn bang Hoa Kỳ (the US Federal Trade Commission - FTC) đưa ra khỏi niệm HĐNQTM là “hợp đồng theo đú Bờn nhượng quyền:

- Hỗ trợ đỏng kể cho Bờn nhận quyền trong việc điều hành doanh nghiệp hoặc kiểm soỏt chặt chẽ phương phỏp điều hành doanh nghiệp của Bờn nhận quyền;

- Li-xăng nhón hiệu cho Bờn nhận để phõn phối sản phẩm hoặc dịch vụ theo nhón hiệu hàng húa của Bờn nhượng quyền và

- Yờu cầu Bờn nhận quyền thanh toỏn cho bờn nhượng quyền một khoản phớ tối thiểu.” [12]

38

Như vậy, cú thể núi rằng HĐNQTM là loại hợp đồng chứa đựng cỏc đặc điểm tổng hợp của nhiều loại hợp đồng khỏc nhau.

Thứ nhất, HĐNQTM chưa đựng những yếu tố của hợp đồng li-xăng, cũng hướng đến việc chuyển giao những đối tượng của sở hữu cụng nghiệp như sỏng chế, nhón hiệu hàng húa, kiểu dỏng cụng nghiệp, bớ quyết kinh doanh…

Thứ hai, HĐNQTM cú những điểm tương đồng với hợp đồng chuyển giao cụng nghệ khi mà trong nội dung hợp đồng luụn xỏc định rừ bờn nhượng quyền phải chuyển giao, cung cấp, hướng dẫn cho bờn nhận quyền sử dụng, khai thỏc cỏc cụng nghệ đi kốm cũng như cỏc tài liệu hướng dẫn vận hành cụng nghệ đú.

Bờn cạnh đú, HĐNQTM cũn mang dỏng dấp của hợp đồng cung ứng dịch vụ, hàng húa; hợp đồng đại lý phần phối.

Túm lại, HĐNQTM là một tập hợp cỏc thỏa thuận của cỏc chủ thể, trong đú cỏc bờn phải đề cập ớt nhất một số vấn đề chủ yếu như:

Sự chuyển giao của cỏc yếu tố của quyền sở hữu cụng nghiệp, sở hữu trớ tuệ từ bờn nhượng quyền sang bờn nhận quyền nhằm mục đớch thực hiện hoạt động kinh doanh, kiếm lợi nhuận.

Bờn nhượng quyền cú nghĩa vụ hỗ trợ bờn nhận quyền trong suốt quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng.

Cỏc nghĩa vụ của bờn nhượng quyền đối với bờn nhận quyền (liờn quan đến vấn đề tài chớnh, hạn chế cạnh tranh v.v.)

Đối với Việt Nam, phỏp luật khụng đưa ra một định nghĩa nào về HĐNQTM. Điều 285 Luật Thương mại 2005 với tiờu đề “hợp đồng nhượng quyền thương mại” chỉ quy định về hỡnh thức của loại hợp đồng này. Như vậy, cú thể hiểu, trờn phương diện phỏp luật, HĐNQTM là loại hợp đồng được cỏc thương nhõn ký kết trong quỏ trỡnh thực hiện hoạt động thương mại,

39

cụ thể là thực hiện hoạt động nhượng quyền thương mại. Vỡ vậy, hợp đồng này phải cú những đặc điểm chung của hợp đồng được quy định ở chương VI của Bộ luật Dõn sự năm 2005. HĐNQTM, do vậy, phải đỏp ứng đầy đủ cỏc điều kiện phỏp luật dõn sự đặt ra đối với một giao dịch dõn sự. Tuy nhiờn, nhỡn nhận một cỏch tổng quỏt, HĐNQTM chớnh là thoả thuận giữa cỏc bờn nhượng quyền và bờn nhận quyền về việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ

Một phần của tài liệu Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 36)