Bờn nhận quyền cú cỏc quyền và nghĩa vụ:

Một phần của tài liệu Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 91)

Xỏc nhận rằng bờn nhượng quyền là chủ sở hữu của tất cả cỏc quyền sở hữu và lợi ớch trong cỏc nhón hiệu hàng húa và danh tiếng gắn liền với cỏc nhón hiệu hàng húa đú. Bờn nhận quyền chỉ được xỏc định mỡnh là bờn được li-xăng chứ khụng phải chủ sở hữu của nhón hiệu hàng húa và thực hiện cỏc thủ tục đăng ký liờn quan để xỏc nhận việc này. Bờn nhận quyền khụng được đăng ký hoặc tỡm cỏch đăng ký nhón hiệu hàng húa dưới tờn của mỡnh hoặc dưới tờn của người khỏc. Việc bờn nhận quyền sử dụng nhón hiệu hàng húa theo hợp đồng nhượng quyền khụng làm cho bờn nhận quyền cú lợi ớch chủ sở hữu đối với cỏc nhón hiệu hàng húa ngoại trừ một li-xăng khụng độc quyền. Bờn nhận quyền sẽ khụng trực tiếp hoặc giỏn tiếp tranh cói, nghi ngờ tớnh hiệu lực hoặc quyền sở hữu của bờn nhượng quyền đối với cỏc nhón hiệu hàng húa. Do khụng phải là bờn sở hữu, bờn nhận quyền khụng được dựng nhón hiệu hàng húa để gỏnh chịu hoặc đảm bảo bất kỳ nghĩa vụ hoặc khoản nợ nào. Vừa để bảo vệ bờn nhượng quyền nhưng vừa cũng để bảo vệ mỡnh, bờn nhận quyền cú trỏch nhiệm thụng bỏo ngay lập tức cho bờn nhượng quyền bất kỳ hoàn cảnh nào mà mỡnh biết được cú thể tạo nờn việc vi phạm cỏc nhón hiệu hoặc sử dụng bất hợp phỏp cỏc nhón hiệu và sẽ cú hành động thớch hợp trong hoàn cảnh đú theo yờu cầu của bờn nhượng quyền.

Thụng bỏo ngay cho bờn nhượng quyền nếu cú bất kỳ vụ kiện liờn quan đến nhón hiệu hàng húa bắt đầu hoặc đe dọa đối với bờn nhận quyền và sẽ hợp tỏc đầy đủ với bờn nhượng quyền để bảo vệ hoặc giải quyết cỏc vụ kiện đú.

Khụng được bỏn, chuyển nhượng, li-xăng thứ cấp cơ sở kinh doanh nhượng quyền, hệ thống, nhón hiệu hoặc bất kỳ phần nào của những thứ trờn mà khụng cú sự chấp thuận trước của bờn nhượng quyền theo cỏc điều khoản khỏc của hợp đồng.

87

Chỉ sử dụng cỏc nhón hiệu mà bờn nhượng quyền đó chỉ định và chỉ sử dụng cỏc nhón hiệu hàng húa theo cỏch thức mà bờn nhượng quyền yờu cầu và cho phộp. Quyền sử dụng nhón hiệu hàng húa của bờn nhận quyền chỉ giới hạn trong phạm vi được cho phộp theo hợp đồng nhượng quyền và việc sử dụng khụng được phộp là một hành vi vi phạm quyền của bờn nhượng quyền và cú thể là cơ sở để bờn nhượng quyền chấm dứt hợp đồng nhượng quyền.

Thể hiện trờn tất cả cỏc húa đơn, mẫu đặt hàng, biờn lai, cỏc vật dụng văn phũng, hợp đồng cũng như trỡnh bày một bảng thụng bỏo theo nội dung hỡnh thức do bờn nhượng quyền quy định và đặt tại nơi dễ thấy thụng bỏo cho mọi người biết mỡnh là một bờn nhận quyền của hệ thống.

Bờn được nhượng quyền thương mại sẽ tiến hành việc kinh doanh của mỡnh theo đỳng cỏc hệ thống, thủ tục, chớnh sỏch, phương phỏp, và yờu cầu vận hành được quy định trong cỏc tài liệu hướng dẫn của bờn nhượng quyền và bất kỳ cỏc bản tin, thụng bỏo, bản điều chỉnh, hoặc bản sửa đổi bổ sung nào đối với cỏc tài liệu hướng dẫn đú. Một điểm quan trọng nữa là để đảm bảo tớnh thống nhất của hệ thống, bờn nhận quyền khụng chỉ cú nghĩa vụ tuõn thủ hệ thống mà cũn cú nghĩa vụ khụng thực hiện bất kỳ việc gỡ bổ sung, cải tiến, thờm vào hệ thống. Vỡ như vậy dự những bổ sung, cải tiến, thờm vào đú cú tốt hơn cũng ảnh hưởng đến cỏc bờn nhận quyền khỏc và gõy ra sự khụng đồng bộ trong hệ thống.

2.4. Phõn biệt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại với một số hợp đồng

khỏc

HĐNQTM với cỏc đặc điểm của nú, nếu khụng được hiểu một cỏch thấu đỏo, chỳng ta cú thể nhầm lẫn với cỏc loại hợp đồng khỏc. Vỡ vậy, tỏc giả đi vào

88

phõn biệt hợp đồng nhượng quyền với một số loại hợp đồng khỏc để từ đú cỏc bờn trong hợp đồng cú cơ sở phỏp lý khi tham gia đàm phỏn và ký kết HĐNQTM.

2.4.1. Phõn biệt với hợp đồng đại lý thương mại

Đại lý là một hoạt động thương mại, theo đú bờn giao đại lý và bờn đại lý thỏa thuận việc bờn đại lý hành động nhõn danh bờn giao đại lý mua và bỏn hàng húa hoặc cung ứng dịch vụ của bờn giao đại lý cho khỏch hàng để hưởng thự lao. Như vậy, HĐNQTM khỏc với hợp đồng đại lý ở cỏc điểm sau:

Bờn đại lý bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ thay mặt cho bờn giao đại lý. Bờn giao đại lý vẫn là người chịu trỏch nhiệm về hàng húa, dịch vụ của mỡnh. Việc này hoàn toàn khỏc với nhượng quyền thương mại vỡ bờn nhận quyền là bờn chịu hoàn toàn trỏch nhiệm về việc cung ứng hàng húa, dịch vụ của mỡnh.

Hàng húa, dịch vụ thuộc quyền sở hữu của bờn giao đại lý và quyền sở hữu được chuyển giao trực tiếp từ bờn giao đại lý cho khỏch hàng. Bờn đại lý khụng cú trỏch nhiệm phỏp lý và khụng phải là một bờn trong hợp đồng giữa người mua hàng và bờn giao đại lý. Trong khi đú thỡ trong nhượng quyền thương mại, bờn nhận quyền là chủ sở hữu của mọi hàng húa dịch vụ được cung cấp và giao dịch là giao dịch trực tiếp giữa bờn nhận quyền và khỏch hàng.

Bờn đại lý được nhận thự lao cho hoạt động đại lý của mỡnh dưới hỡnh thức hoa hồng hoặc chờnh lệch giỏ. Ngược lại bờn nhận quyền phải trả phớ cho bờn nhượng quyền để được nhượng quyền.

Bờn đại lý khụng sử dụng nhón hiệu hàng húa của bờn giao đại lý cho việc kinh doanh của mỡnh mà chỉ bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ mang nhón hiệu của bờn giao đại lý. Nhón hiệu hàng húa là của bờn giao đại lý và bờn giao đại lý khụng trao quyền cho bờn đại lý sử dụng nhón hiệu của họ. Trong nhượng quyền thương mại, thỡ bờn nhượng quyền

89

cho phộp bờn nhận quyền thực hiện việc kinh doanh nhõn danh bờn nhận quyền, dưới nhón hiệu hàng húa, dịch vụ của bờn nhượng quyền. Bờn giao đại lý ỏp đặt một số hạn chế lờn bờn đại lý của mỡnh như ấn định giỏ mua, giỏ bỏn; kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện hợp đồng đại lý. Cỏc hạn chế này thụng thường liờn quan đến quyền hạn của bờn giao đại lý ràng buộc bờn đại lý. Bờn cạnh đú, bờn giao đại lý cũng cú một số nghĩa vụ như hướng dẫn, cung cấp thụng tin, tạo điều kiện cho bờn đại lý thực hiện hợp đồng đại lý. Bờn nhượng quyền cũng cú một số quyền và nghĩa vụ tương tự. Tuy nhiờn, những quyền và nghĩa vụ mà bờn giao đại lý cú chỉ là một phần rất nhỏ so với những quyền và nghĩa vụ mà bờn nhượng quyền cú đối với bờn nhận quyền. Bờn nhượng quyền cú những quyền hạn kiểm soỏt rất lớn đối với hoạt động kinh doanh của bờn nhận quyền và đồng thời cú nghĩa vụ hỗ trợ liờn tục và đỏng kể cho bờn nhận quyền.

2.4.2. Phõn biệt với hợp đồng phõn phối

Phõn phối là một dạng mua đi bỏn lại nờn khụng được quy định như một hoạt động thương mại riờng biệt trong cả Luật Thương mại 1997 và Luật Thương mại 2005. Phõn phối hàng húa bao gồm hai giao dịch, trước tiờn là giao dịch mua hàng húa từ nhà sản xuất của nhà phõn phối và sau đú là giao dịch bỏn lại hàng húa của nhà phõn phối cho bờn thứ ba mua hàng. Phõn phối khỏc với đại lý ở một điểm quan trọng là nhà phõn phối tự mỡnh đứng ra mua và cũng tự mỡnh bỏn lại hàng húa, khụng tồn tại mối quan hệ hợp đồng giữa bờn thứ ba mua hàng húa và nhà sản xuất hàng húa. Nhà phõn phối chịu rủi ro đối với hàng húa mà mỡnh đó mua từ nhà sản xuất.

Mặc dự dưới một mặt nào đú cú thể núi, nhượng quyền thương mại phỏt triển từ cỏc thỏa thuận phõn phối, nhưng về cơ bản, nhượng quyền thương mại khỏ khỏc biệt so với phõn phối ở một số điểm sau đõy:

90

Đối với thỏa thuận phõn phối, nhà sản xuất chỉ là một bờn cung cấp hàng húa cho nhà phõn phối và nhà phõn phối phõn phối hàng húa ra thị trường. Nhà phõn phối mua hàng húa của nhà sản xuất và kinh doanh hàng húa đú dưới tờn của mỡnh với tư cỏch là nhà phõn phối được ủy quyền. Thụng thường sẽ khụng cú mối quan hệ nào giữa tờn của nhà sản xuất và nhà phõn phối. Nhón hiệu của nhà sản xuất chỉ xuất hiện trờn hàng húa do họ sản xuất mà khụng được chuyển giao cho nhà phõn phối. Việc này khỏc biệt rất nhiều so với nhượng quyền thương mại. Nhà sản xuất khụng cú quyền quy định về cỏch thức kinh doanh của nhà phõn phối ngoại trừ một số quyền như buộc nhà phõn phối phải đảm bảo một mức doanh thu tối thiểu, giữ cỏc tài liệu quảng cỏo, duy trỡ số lượng thớch đỏng hàng húa và phụ tựng thay thế trong kho để đỏp ứng nhu cầu của thị trường và tuyển dụng cỏc nhõn viờn cú kinh nghiệm. Trong khi đối với một HĐNQTM, bờn nhượng quyền cú quyền ỏp đặt rất nhiều hạn chế đối với bờn nhận quyền.

Trong thỏa thuận phõn phối thỡ nhà phõn phối khụng cú nghĩa vụ trả tiền bản quyền cho nhà sản xuất, nhà sản xuất cú lói từ hoạt động sản xuất và bỏn hàng của mỡnh. Cũn đối với HĐNQTM thỡ khoản phớ do bờn nhận quyền trả là một nguồn thu chớnh của bờn nhượng quyền. Một vài cơ sở kinh doanh nhượng quyền cú thể là cơ sở phõn phối, tuy nhiờn nhượng quyền thương mại khỏc với hoạt động phõn phối thụng thường ở mức độ kiểm soỏt của bờn nhượng quyền (nhà sản xuất) đối với bờn nhận quyền (nhà phõn phối). Nhà phõn phối thụng thường ớt chịu sự kiểm soỏt trong việc điều hành việc kinh doanh trong khi mọi vấn đề trong việc kinh doanh của bờn nhận quyền đều bị kiểm soỏt bởi bờn nhượng quyền.

91

2.4.3. Phõn biệt với hợp đồng chuyển giao cụng nghệ

Chuyển giao cụng nghệ là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng cụng nghệ. Hợp đồng chuyển giao cụng nghệ khỏc với HĐNQTM ở cỏc điểm sau đõy:

Chuyển giao cụng nghệ là một giao dịch dõn sự, chịu sự điều chỉnh của phỏp luật dõn sự, chủ thể của hợp đồng chuyển giao cụng nghệ cú thể là phỏp nhõn cũng cú thể là cỏ nhõn. Trong khi đú, nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại chịu sự điều chỉnh của phỏp luật thương mại và phỏp luật đũi hỏi cỏc bờn tham gia hợp đồng phải là thương nhõn.

Trong hợp đồng chuyển giao cụng nghệ, bờn nhận sẽ cú quyền cải tiến, phỏt triển cụng nghệ được chuyển giao mà khụng cần phải thụng bỏo cho bờn giao biết. Trong nhượng quyền thương mại, bờn nhận quyền khụng cú quyền đưa bất kỳ cải tiến, phỏt triển nào vào việc kinh doanh của mỡnh cũng như khụng được thay đổi, điều chỉnh phương thức kinh doanh nếu khụng cú sự đồng ý của bờn nhượng quyền vỡ làm như vậy sẽ làm mất đi tớnh thống nhất của hệ thống, gõy ảnh hưởng xấu cho cả hệ thống.

Mục đớch của chuyển giao cụng nghệ thường là để sản xuất hàng húa hoặc để xõy dựng cụng trỡnh, trong khi nhượng quyền thương mại lại nhắm đến việc mua bỏn hàng húa và cung ứng dịch vụ.

2.4.4. Phõn biệt với hợp đồng li-xăng quyền sử dụng đối tượng sở hữu cụng nghiệp

Li-xăng quyền sử dụng đối tượng sở hữu cụng nghiệp là việc chủ sở hữu hoặc người cú quyền kiểm soỏt đối với sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, kiểu dỏng cụng nghiệp và nhón hiệu hàng húa chuyển giao một phần hoặc toàn bộ quyền sử dụng đối tượng sở hữu cụng nghiệp này cho cỏ nhõn, phỏp nhõn hoặc chủ thể khỏc. Hợp đồng li-xăng là một dạng đặc thự của hợp đồng

92

chuyển giao cụng nghệ, trong đú đối tượng của hợp đồng là cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp bao gồm sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, kiểu dỏng cụng nghiệp và nhón hiệu hàng húa.

Ta cú thể phõn biệt li-xăng quyền sử dụng đối tượng sở hữu cụng nghiệp với nhượng quyền thương mại qua cỏc đặc điểm sau:

Giống với chuyển giao cụng nghệ, li-xăng là một giao dịch dõn sự chịu sự điều chỉnh của bộ luật dõn sự, chủ thể của hợp đồng li-xăng cú thể là phỏp nhõn hoặc cỏ nhõn, cũn nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại, chịu sự điều chỉnh của luật thương mại, chủ thể phải là thương nhõn.

Vỡ đối tượng của sở hữu cụng nghiệp là những quyền tài sản được đăng ký nờn hiệu lực của hợp đồng li-xăng quyền sử dụng đối tượng sở hữu cụng nghiệp chỉ được cụng nhận sau khi hợp đồng đó được đăng ký tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, ở Việt Nam là Cục Sở Hữu Trớ Tuệ. Hợp đồng nhượng quyền khụng đũi hỏi phải được đăng ký để cú hiệu lực. Trong hầu hết cỏc HĐNQTM cú chứa đựng một hợp đồng li-xăng để bờn nhận quyền được phộp sử dụng nhón hiệu hàng húa, tờn thương mại và bớ quyết của bờn nhượng quyền. Tuy nhiờn đõy chỉ là một phần nhỏ của cả một phương thức kinh doanh mà bờn nhượng quyền nhượng lại cho bờn nhận quyền. Bờn cạnh việc cấp li-xăng quyền sử dụng cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp, bờn nhượng quyền cũn cấp cho bờn nhận quyền quyền sử dụng quyền tỏc giả của mỡnh (sỏch hướng dẫn hoạt động, tài liệu quy trỡnh, v.v…), cung cấp việc đào tạo, thực hiện cỏc hoạt động quảng cỏo, hỗ trợ liờn tục trong hoạt động hàng ngày của bờn nhận quyền.

93

2.5 .Phƣơng phỏp giải quyết xung đột phỏp luật về HĐNQTM

2.5.1. Khỏi niệm xung đột phỏp luật về HĐNQTM

Theo Giỏo trỡnh Tư phỏp Quốc tế của Khoa luật- Đại học Quốc Gia Hà nội, thỡ ô Xung đột phỏp luật là hiện tượng cú hai hay nhiều hệ thống phỏp luật cựng tham gia điều chỉnh một quan hệ Tư phỏp quốc tế cụ thể nào đú. Do vậy, vấn đề đặt ra là cần phải ỏp dụng hệ thống phỏp luật nước nào để điều chỉnh quan hệ phỏp luật ấy ằ.

Tại sao lại cú xảy ra sự xung đột hệ thống phỏp luật giữa cỏc nước, phải chăng là từ sự phỏt triển kinh tế kộo theo sự khụng ngừng bổ sung, hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật quốc gia cũng như quốc tế. Cỏc nước luụn mong muốn xõy dựng một hệ thống phỏp luật thống nhất, tiến bộ và ngày càng xớch lại gần nhau hơn. Tuy nhiờn, bản chất của phỏp luật là ý chớ của giai cấp thống trị được đề lờn thành luật do điều kiện sinh hoạt vật chất của xó hội quyết định đó khụng cho phộp cỏc quốc gia dễ dàng làm được điều đú. Sự ảnh hưởng của cỏc tư tưởng đạo đức, văn húa, phong tục tập quỏn và đặc biệt là sự phỏt triển khụng đồng đều đó tạo nờn sự khỏc biệt.

Vỡ vậy trong điều kiện tồn tại cỏc quốc gia cú chế độ chớnh trị, kinh tế- xó hội, văn húa, lịch sử…khỏc nhau, thỡ việc quy định phương thức, nội dung điều chỉnh cỏc quan hệ dõn sự - kinh tế - thương mại, quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh, quan hệ lao động, quan hệ tố tụng dõn sự cũng sẽ khỏc nhau và sự khỏc nhau đú là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu làm phỏt sinh xung đột phỏp luật.

Xung đột phỏp luật là hiện tượng phổ biến trong tư phỏp quốc tế (là ngành luật điều chỉnh cỏc mối quan hệ dõn sự theo nghĩa rộng (dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động...) giữa cụng dõn và phỏp nhõn của cỏc quốc gia với nhau).

94

Xung đột phỏp luật là hiện tượng hệ thống phỏp luật của hai hay nhiều nước khỏc nhau cựng cú thể tham gia để điều chỉnh một quan hệ dõn sự theo nghĩa rộng nhưng lại cú cỏch hiểu, cỏch quy định khụng giống nhau và cơ quan cú thẩm quyền lựa chọn luật phải chọn một trong cỏc hệ thống phỏp luật đú.

Một phần của tài liệu Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 91)