Thực trạng phỏp luật điều chỉnh HĐNQT Mở Việt Nam

Một phần của tài liệu Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 122)

3.2.1. Thực trạng phỏp luật điều chỉnh HĐNQTM ở Việt Nam

Ngoài cỏc vấn đề đó trỡnh bày trong Chương I và Chương II, như chỳng ta đó biết nhượng quyền thương mại là một hỡnh thức kinh doanh tiến bộ, khụng những giỳp cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tiếp thu được khoa học cụng nghệ tiờn tiến nước ngoài, mà cũn giỳp cho cỏc doanh nghiệp nõng cao được trỡnh độ quản lý, trỡnh độ tay nghề của nhõn viờn, giỳp cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú cơ hội để tham gia sõu hơn vào hệ thống kinh tế toàn cầu. Mặt khỏc, với vai trũ là bờn nhượng quyền, cỏc doanh nghiệp sẽ thu được

118

một lợi nhuận lớn, đồng thời lại bảo hộ được tờn thương mại, nhón mỏc hàng húa của mỡnh trờn thị trường quốc tế.

Cũng như tất cả mọi hỡnh thức kinh doanh khỏc, nhượng quyền thương mại ngoài những ưu điểm, cũng cú những nhược điểm khụng thể khụng núi tới. Bờn nhượng quyền trao quyền cho một bờn khỏc để thực hiện ý tưởng kinh doanh của mỡnh, đương nhiờn cũng phải chịu rủi ro khi bờn nhận quyền thực hiện khụng đỳng cỏc ý tưởng này khiến cụng việc kinh doanh bị đổ bể gõy ấn tượng xấu cho hoạt động kinh doanh của mỡnh, đồng thời làm giảm giỏ trị thương hiệu của bờn nhượng quyền. Khi hoạt động kinh doanh phỏt triển mạnh, đem lại lợi nhuận cao, bờn nhận quyền rất dễ phỏ vỡ HĐNQTM và trở thành đối thủ cạnh tranh đối với bờn nhượng quyền. Nhược điểm của nhượng quyền thương mại thể hiện rất rừ khi bờn nhượng quyền lợi dụng ưu thế của mỡnh để ỏp đặt, o ộp cỏc bờn nhận quyền, khiến cho bờn nhận quyền phải chịu những nguyờn tắc hoàn toàn phi lý và cuối cựng dẫn đến toàn bộ hệ thống bị đổ bể.

Theo Điều 8 và Điều 9 của Nghị định số 35/NĐ-CP của Chớnh Phủ ngày 31/03/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại 2005 về hoạt động nhượng quyền thương mại bắt buộc bờn nhượng quyền phải cụng bố cụng khai thụng tin nhượng quyền đối với bờn nhận quyền trong một khoảng thời gian là 15 ngày làm việc trước khi ký kết hợp đồng nhượng quyền và quy định cụ thể những nội dung chủ yếu mà bản thụng tin này cần phải cú. Đồng thời, phỏp luật thương mại Việt Nam cũng yờu cầu bờn nhượng quyền cú nghĩa vụ đăng ký việc nhượng quyền và hỗ trợ, cung cấp thụng tin cho bờn nhận quyền trong toàn bộ thời gian hợp đồng nhượng quyền cú hiệu lực. Theo đú, trước khi nhượng quyền thương mại, bờn dự kiến nhượng quyền phải thực hiện việc đăng ký về việc nhượng quyền với Bộ Thương mại (nay là Bộ Cụng thương) hoặc Sở Thương mại (nay là Sở Cụng thương), Sở Du lịch tỉnh, thành

119

phố trực thuộc Trung ương tuỳ theo từng hoạt động nhượng quyền. Hơn nữa, ở Việt Nam, do tớnh chất mới mẻ của hoạt động nhượng quyền thương mại nờn Nhà nước chủ trương đề ra quy định riờng ỏp dụng đối với nhượng quyền (điều kiện kinh doanh, trỡnh tự, thủ tục đăng ký). Điều này chứng tỏ, khi cú nhu cầu nhượng quyền và nhận quyền, việc giao kết hợp đồng nhượng quyền khụng chỉ phụ thuộc vào ý chớ của bờn nhượng quyền và bờn nhận quyền mà cũn phụ thuộc vào những điều kiện tương đối khắt khe của phỏp luật.

Xuất phỏt từ tớnh chất mất tương xứng về thụng tin giữa bờn nhượng quyền và bờn nhận quyền thương mại trong quan hệ nhượng quyền thương mại, phỏp luật yờu cầu nội dung cụng bố thụng tin mà bờn nhượng quyền đưa ra phải toàn diện, bao quỏt tất cả cỏc mặt hoạt động chớnh của chủ thể nhượng quyền đồng thời phải chi tiết, cụ thể từng lĩnh vực. NĐ số 35/2006/NĐ-CP quy định, bờn nhượng quyền cú nghĩa vụ cung cấp bản sao HĐNQTM, bản giới thiệu về cỏch thức nhượng quyền thương mại của mỡnh, những thay đổi quan trọng của hệ thống nhượng quyền thương mại. Trong đú, bản giới thiệu nhượng quyền thương mại phải bao gồm đầy đủ cỏc nội dung theo quy định của phỏp luật, cụ thể là cỏc thụng tin tổng hợp về tư cỏch phỏp lý, cơ cấu nhõn sự của thương nhõn nhượng quyền, về mạng lưới nhượng quyền, quyền và nghĩa vụ của thương nhõn khi tham gia vào hệ thống nhượng quyền thương mại, cỏc đối tượng sở hữu trớ tuệ được chuyển giao và cỏc quyền liờn quan, cỏc yếu tố liờn quan tới sản phẩm, lónh thổ nhượng quyền thương mại, HĐNQTM, bỏo cỏo tài chớnh của bờn nhượng quyền…

Về thời hạn, gia hạn, thay đổi và chấm dứt HĐNQTM. Chứa đựng rủi ro cho cỏc bờn tham gia quan hệ là đặc trưng được tạo bởi sự phức tạp của quan hệ nhượng quyền thương mại. Những cặp khỏi niệm tưởng như mõu thuẫn như: độc lập, thống nhất; cụng khai, bảo mật luụn song hành với quan hệ nhượng quyền. Chớnh vỡ vậy, những quy định về thời hạn hay gia hạn đối

120

với HĐNQTM cũng mang ý nghĩa làm giảm rủi ro trong một mức độ nhất định đối với cỏc bờn trong hợp đồng loại này. Phỏp luật thương mại Việt Nam khụng cú giới hạn nào cho thời hạn tối thiểu của HĐNQTM. Điều này được lý giải bởi lý do hầu hết cỏc lĩnh vực nhượng quyền thương mại ở Việt Nam chủ yếu là cỏc lĩnh vực cung cấp cỏc dịch vụ ăn uống hoặc sản xuất nhỏ. Vỡ vậy, thời gian để cỏc bờn tối đa hoỏ lợi ớch của mỡnh trong quan hệ khụng cần thiết phải là một thời gian dài. Chớnh vỡ vậy, mặc dự Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Thương mại 2005 trong lĩnh vực nhượng quyền thương mại đó đề nghị một thời hạn tối thiểu cho HĐNQTM là 05 năm, NĐ số 35/2006/NĐ-CP vẫn khụng quy định về thời hạn tối thiểu này.

Đối với hoạt động nhượng quyền thương mại, quyền sở hữu trớ tuệ của bờn nhượng quyền giữ vai trũ xương sống trong nội hàm khỏi niệm quyền thương mại. Bờn nhượng quyền, với tư cỏch là chủ sở hữu, cú nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu hợp phỏp của mỡnh và trỏnh cho bờn nhận quyền khỏi những khiếu kiện từ bờn thứ ba về việc bờn nhượng quyền hoặc bờn nhận quyền xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ của bờn thứ ba trong khi thực hiện HĐNQTM. Do quyền sở hữu trớ tuệ của bờn nhượng quyền cú nguy cơ bị xõm phạm cũng như bị lợi dụng, bờn nhận quyền cú nghĩa vụ tụn trọng tuyệt đối quyền sở hữu trớ tuệ của bờn nhượng quyền, khai thỏc sử dụng đỳng thoả thuận và theo quy định của phỏp luật. Cỏc đối tượng sở hữu trớ tuệ mà bờn nhượng chuyển giao cho bờn nhận cú thể bao gồm một số hoặc toàn bộ cỏc đối tượng sau: (i) tờn thương mại trong nhượng quyền thương mại; (ii) quyền tỏc giả trong nhượng quyền thương mại; (iii) nhón hiệu hàng hoỏ trong nhượng quyền thương mại; (iv) kiểu dỏng cụng nghiệp trong nhượng quyền thương mại và (v) bớ mật thương mại, bớ quyết kỹ thuật trong hoạt động nhượng quyền thương mại.

121

Cú thể núi, trước khi ban hành Luật Thương mại 2005, hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam vẫn chưa được luật hoỏ. Thời điểm này trở về trước, khụng thể phủ nhận được rằng ở Việt Nam cỏc hoạt động thương mại mang bản chất của nhượng quyền thương mại vẫn diễn ra, tuy nhiờn, cỏc hoạt động này trờn thực tế đều phải ỏp dụng những văn bản hướng dẫn dưới luật, hầu hết là cỏc văn bản liờn quan đến mảng chuyển giao cụng nghệ. Cụ thể là, năm 1998, lần đầu tiờn thuật ngữ “franchise” xuất hiện trong một văn bản phỏp quy của Việt Nam. Tại Thụng tư 1254/1998/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Cụng nghệ hướng dẫn Nghị định 45/ 1998/NĐ-CP về chuyển giao cụng nghệ cú đề cập đến cụm từ “hợp đồng cấp phộp đặc quyền kinh doanh” với giải thớch tiếng Anh là “franchise”. Tiếp theo đú, năm 2005, Chớnh phủ ban hành Nghị định 11/2005/NĐ-CP và Thụng tư số 30/2005/TT- BKHCN quy định về hoạt động chuyển giao cụng nghệ, theo đú, hoạt động cấp phộp đặc quyền kinh doanh được coi là một hoạt động chuyển giao cụng nghệ. Ngay cả Bộ Luật Dõn sự Việt Nam năm 2005, tại Điều 755 cũng coi hoạt động cấp phộp đặc quyền kinh doanh là một dạng của hoạt động chuyển giao cụng nghệ. Lý do của việc coi hoạt động nhượng quyền thương mại chớnh là hoạt động chuyển giao cụng nghệ xuất phỏt ở chỗ, xột về bản chất, hai hoạt động này cú những tớnh chất tương đồng, mà chủ yếu là do cỏc chủ thể của hai hoạt động này đều cú thể sử dụng đến quyền sở hữu trớ tuệ trong thoả thuận hợp đồng.

Tuy nhiờn, sự ra đời của Luật Thương mại 2005 đó đỏnh dấu thời điểm hoạt động nhượng quyền thương mại chớnh thức được quy định và điều chỉnh bởi phỏp luật. Cụ thể là Điều 284 của Luật Thương mại 2005 đó quy định một khỏi niệm khỏ đầy đủ về hoạt động nhượng quyền thương mại. Mặt khỏc, việc Luật Chuyển giao Cụng nghệ của Việt Nam ngày 29/11/2006 đó loại hoạt động mang bản chất của nhượng quyền thương mại ra khỏi đối tượng điều

122

chỉnh của luật này (Điều 7) đó khẳng định vị trớ độc lập đỏng phải cú của hoạt động nhượng quyền thương mại dưới sự điều chỉnh của phỏp luật. Kể từ thời điểm này, hoạt động nhượng quyền thương mại được phỏp luật điều chỉnh một cỏch độc lập, tuy vậy, do bản chất khỏ phức tạp của quan hệ, trong quỏ trỡnh diễn ra trờn thực tế, hoạt động này vẫn phải chịu một số sự điều chỉnh của phỏp luật về sở hữu trớ tuệ đối với một số lĩnh vực cú liờn quan.

Thực tế quy định của phỏp luật về nhượng quyền thương mại đó đề cập đến vấn đề quyền sở hữu cụng nghiệp trong quan hệ HĐNQTM, cụ thể là khoản 2, Điều 10, NĐ số 35/2006/NĐ-CP đó quy định: “Phần chuyển giao quyền sử dụng cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp trong HĐNQTM chịu sự điều chỉnh của phỏp luật về sở hữu cụng nghiệp”. Quy định này thực chất đó núi đến mối liờn quan khụng thể thiếu được giữa phỏp luật về nhượng quyền thương mại và phỏp luật về sở hữu cụng nghiệp. Tuy nhiờn, quy định như vậy sẽ tạo ra những phức tạp khụng đỏng cú đối với cỏc vấn đề về sở hữu cụng nghiệp trong HĐNQTM. Sự phức tạp này tỡm thấy trước hết ở chỗ trong phỏp luật về sở hữu cụng nghiệp, chủ yếu cỏc quy định chỉ dành để điều chỉnh cỏc mối quan hệ liờn quan đến quyền sở hữu cụng nghiệp đơn thuần và đối tượng sở hữu cụng nghiệp riờng lẻ, tỏch biệt; nếu ỏp dụng những quy định này đối với “quyền thương mại” trong quan hệ HĐNQTM thỡ khụng hợp lý bởi hoạt động nhượng quyền thương mại với những đặc trưng cơ bản của nú cho phộp cỏc chủ thể hợp đồng, đụi khi khụng nhất thiết phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc cứng nhắc của phỏp luật về sở hữu trớ tuệ.

Đơn cử như cỏc đặc trưng phỏp lý của hoạt động nhượng quyền thương mại cho phộp bờn nhượng quyền được nhượng lại “quyền thương mại” trong đú cú kốm tờn thương mại của mỡnh cho bờn nhận quyền để bờn này cú thể cựng kinh doanh dưới tờn thương mại đú; đồng thời cho phộp bờn nhượng quyền, trong một chừng mực nhất định, để thực hiện việc bảo vệ chất lượng

123

kinh doanh của cả hệ thống nhượng quyền thương mại được phộp đưa ra những hạn chế nhất định đối với bờn nhận quyền, kể cả việc chỉ định việc mua bỏn nguyờn nhiờn vật liệu hoặc chỉ định khỏch hàng hoặc độc quyền cung cấp cỏc nguyờn nhiờn vật liệu cho bờn nhận quyền. Tuy nhiờn, phỏp luật về sở hữu trớ tuệ lại khụng cho phộp những hạn chế này cú thể xảy ra, cụ thể là Luật Sở hữu trớ tuệ cú những quy định cấm chuyển giao tờn thương mại (Khoản 1, Điều 142, Luật Sở hữu trớ tuệ), nhằm trỏnh nhầm lẫn giữa cỏc thương nhõn; cấm chủ sở hữu của đối tượng sở hữu trớ tuệ được quy định những hạn chế trong kinh doanh (Khoản 2, Điều 144, Luật Sở hữu trớ tuệ). Đồng thời, phỏp luật về sở hữu trớ tuệ lại rất thoỏng trong việc quy định khụng cho phộp chủ sở hữu của đối tượng sở hữu trớ tuệ được sỏng tạo trờn đối tượng sở hữu trớ tuệ được chuyển giao - trừ nhón hiệu hàng hoỏ- (Điểm a, Khoản 2, Điều 144, Luật Sở hữu trớ tuệ), nhưng sự cho phộp này lại hoàn toàn trỏi với những gỡ mà bờn nhượng quyền cố gắng để tạo ra tớnh đồng bộ trong cả hệ thống nhượng quyền thương mại của mỡnh, cụ thể là đặc trưng của hoạt động nhượng quyền thương mại cho phộp bờn nhượng quyền được làm mọi cỏch để xoỏ bỏ những khỏc biệt, dự là nhỏ nhất giữa cỏc cơ sở nhượng quyền thương mại trong hệ thống nhượng quyền thương mại của mỡnh, theo đú bờn nhượng quyền cú quyền cấm bờn nhận quyền được cú bất kỳ một sỏng tạo nào liờn quan đến tập hợp cỏc đối tượng sở hữu trớ tuệ cấu thành “quyền thương mại” được chuyển giao.

Bờn cạnh đú, Luật Sở hữu trớ tuệ (2005) của Việt Nam chỉ đề cập tới việc bảo hộ từng yếu tố cấu thành riờng lẻ của “quyền thương mại” như tờn thương mại hay nhón hiệu hàng hoỏ, nhón hiệu dịch vụ. Đối với hoạt động nhượng quyền thương mại, tập hợp cỏc đối tượng của quyền sở hữu trớ tuệ của bờn nhượng quyền đũi hỏi phải được bảo hộ cựng với nhau, trong cựng một “gúi” mà sự thay đổi của bất kỳ yếu tố cấu thành nào cũng làm cho “quyền

124

thương mại” cú bộ mặt khỏc. Xột ở khớa cạnh khỏc, cỏc yếu tố cấu thành nờn “quyền thương mại” trong quan hệ nhượng quyền thương mại khụng chỉ là cỏc yếu tố được phỏp luật về sở hữu trớ tuệ bảo hộ. Trong một “gúi” cỏc yếu tố cấu thành, nếu tỏch riờng, một số yếu tố được phỏp luật về sở hữu trớ tuệ bảo hộ, vớ dụ: tờn thương mại, nhón hiệu hàng hoỏ, dịch vụ, cụng nghệ … nhưng lại cú những yếu tố khụng được phỏp luật này bảo hộ, vớ dụ: khẩu hiệu, slogan, cỏch thức bày biện, trang trớ cửa hàng, mựi thơm của từng cửa hàng..v..v. Sự kết hợp giữa cỏc yếu tố cấu thành nền “quyền thương mại” lại đũi hỏi phải được bảo hộ để tạo thành một “gúi quyền”, đặt ra yờu cầu đảm bảo quyền lợi của cỏc bờn nhượng quyền và nhận quyền thương mại trong quan hệ nhượng quyền thương mại.

Những phõn tớch trờn cho thấy, việc quy định phỏp luật sở hữu trớ tuệ sẽ điều chỉnh cỏc vấn đề liờn quan đến đối tượng sở hữu trớ tuệ trong HĐNQTM là hợp lý nhưng để sự hợp lý này tạo nờn hiệu quả trong việc điều chỉnh cỏc quan hệ thương mại thỡ phỏp luật về sở hữu trớ tuệ cần cú những thay đổi hoặc những quy định riờng gắn với sở hữu trớ tuệ trong HĐNQTM

Từ thực tế thực hiện cỏc HĐNQTM đó bắt đầu xuất hiện những tranh chấp phỏt sinh từ cỏch thức sử dụng cỏc đối tượng của quyền sở hữu trớ tuệ trong hoạt động nhượng quyền thương mại. Vớ dụ dẫn chứng được phõn tớch qua vụ tranh chấp giữa Phở 24 và Phở 5 sao.

“Thương hiệu Phở 24 ra đời và được đăng ký bảo hộ độc quyền thương hiệu tại Cục Sở hữu trớ tuệ thành phố Hồ Chớ Minh năm 2003 và được đăng ký độc quyền tại nhiều nước trờn thế giới như: Anh, Mỹ, Canada và cỏc nước tham gia thỏa ước Madrid. Năm 2006, tại thành phố Hồ Chớ Minh xuất hiện Phở 5 sao, với cỏch bài trớ nội thất và đến màu sơn tường và tụng màu chủ đạo của bàn ghế, quầy rượu, đốn trang trớ đến cỏch ăn mặc của ụng đầu bếp trong cỏc tiệm phở trụng khỏ giống Phở 24. Ngay cả cỏch trang trớ bảng hiệu

125

quảng cỏo bờn ngoài cỏc tiệm phở cũng dựng tụng màu chủ đạo là xanh cốm pha xanh lỏ, giống với Phở 24. Trừ logo, cỏch thiết kế, sắp đặt, bài trớ của Phở 5 sao và Phở 24 giống nhau đến khú phõn biệt. Tuy nhiờn giỏ cả Phở 5 sao thỡ khỏ bỡnh dõn (16.000 đồng/bỏt, trong khi Phở 24 cú giỏ 26.000 đồng). Hiện nay hệ thống Phở 5 sao đó cú 5 tiệm tại thành phố Hồ Chớ Minh, tất cả đều cú khụng gian kiến trỳc hao hao giống khụng gian kiến trỳc của Phở 24. Trong hệ thống cửa hàng Phở 24, bao giờ cũng cú lút dưới mỗi tụ phở một tấm giấy

Một phần của tài liệu Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)