Theo Giỏo trỡnh Tư phỏp Quốc tế của Khoa luật- Đại học Quốc Gia Hà nội, thỡ ô Xung đột phỏp luật là hiện tượng cú hai hay nhiều hệ thống phỏp luật cựng tham gia điều chỉnh một quan hệ Tư phỏp quốc tế cụ thể nào đú. Do vậy, vấn đề đặt ra là cần phải ỏp dụng hệ thống phỏp luật nước nào để điều chỉnh quan hệ phỏp luật ấy ằ.
Tại sao lại cú xảy ra sự xung đột hệ thống phỏp luật giữa cỏc nước, phải chăng là từ sự phỏt triển kinh tế kộo theo sự khụng ngừng bổ sung, hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật quốc gia cũng như quốc tế. Cỏc nước luụn mong muốn xõy dựng một hệ thống phỏp luật thống nhất, tiến bộ và ngày càng xớch lại gần nhau hơn. Tuy nhiờn, bản chất của phỏp luật là ý chớ của giai cấp thống trị được đề lờn thành luật do điều kiện sinh hoạt vật chất của xó hội quyết định đó khụng cho phộp cỏc quốc gia dễ dàng làm được điều đú. Sự ảnh hưởng của cỏc tư tưởng đạo đức, văn húa, phong tục tập quỏn và đặc biệt là sự phỏt triển khụng đồng đều đó tạo nờn sự khỏc biệt.
Vỡ vậy trong điều kiện tồn tại cỏc quốc gia cú chế độ chớnh trị, kinh tế- xó hội, văn húa, lịch sử…khỏc nhau, thỡ việc quy định phương thức, nội dung điều chỉnh cỏc quan hệ dõn sự - kinh tế - thương mại, quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh, quan hệ lao động, quan hệ tố tụng dõn sự cũng sẽ khỏc nhau và sự khỏc nhau đú là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu làm phỏt sinh xung đột phỏp luật.
Xung đột phỏp luật là hiện tượng phổ biến trong tư phỏp quốc tế (là ngành luật điều chỉnh cỏc mối quan hệ dõn sự theo nghĩa rộng (dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động...) giữa cụng dõn và phỏp nhõn của cỏc quốc gia với nhau).
94
Xung đột phỏp luật là hiện tượng hệ thống phỏp luật của hai hay nhiều nước khỏc nhau cựng cú thể tham gia để điều chỉnh một quan hệ dõn sự theo nghĩa rộng nhưng lại cú cỏch hiểu, cỏch quy định khụng giống nhau và cơ quan cú thẩm quyền lựa chọn luật phải chọn một trong cỏc hệ thống phỏp luật đú.
Rừ ràng, khụng phải lỳc nào cũng cú xung đột phỏp luật, xung đột phỏp luật chỉ là hiện tượng, tức là chỉ xuất hiện khi một quan hệ phỏp luật cụ thể phỏt sinh và phỏp luật của cỏc quốc gia đều cú thể tham gia điều chỉnh cho quan hệ đú nhưng lại cú cỏch hiểu khụng giống nhau.
Nguyờn nhõn của sự xung đột phỏp luật thỡ cú nhiều nhưng chủ yếu là do: (1) cú sự khỏc nhau giữa phỏp luật của cỏc quốc gia; (2) tớnh chất đặc thự của chớnh đối tượng điều chỉnh của Tư phỏp quốc tế (là cỏc quan hệ dõn sự- kinh tế-thương mại, hụn nhõn và gia đỡnh, lao động cú yếu tố nước ngoài).
Tuy nhiờn, cũng cần nhấn mạnh rằng, trong lĩnh vực hành chớnh và hỡnh sự thỡ khụng cú hiệu tượng xung đột phỏp luật. Vỡ hai ngành luật này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nguyờn tắc lónh thổ, tức là nú chỉ cú tỏc động đối với những hành vi xảy ra trong phạm vi lónh thổ, chứ khụng vượt ra ngoài phạm vi lónh thổ, trừ một số trường hợp nhất định.
Từ những cỏch hiểu trờn thỡ xung đột phỏp luật trong HĐNQTM cú yếu tố nước ngoài cú thể hiểu là hiện tượng hệ thống phỏp luật của hai hay nhiều nước tham gia điều chỉnh HĐNQTM cú yếu tố nước ngoài về một vấn đề cụ thể nào đú đú liờn quan đến HĐNQTM cú yếu tố nước ngoài. Vậy, thế nào là HĐNQTM cú yếu tố nước ngoài ?
Trước khi phõn tớch về hợp đồng nhượng quyền thương mại cú yếu tố nước ngoài rừ ràng và dứt khoỏt phải trờn cỏi nền hiểu biết về hợp đồng nhượng quyền thương mại núi chung. Như đó phõn tớch ở phần trờn, dự Điều 285 Luật Thương mại 2005 chỳng ta đó cú được cỏi tờn là “hợp đồng nhượng quyền thương mại” và tại Nghị định 35/2006/NĐ-CP/2006/NĐ-CP/2006/NĐ-
95
CP đó cú hai định nghĩa khỏ rừ về “hợp đồng phỏt triển quyền thương mại” và “hợp đồng nhượng quyền thương mại thứ cấp” nhưng rốt cuộc nội dung của Điều 285 chỉ núi về hỡnh thức của hợp đồng nhượng quyền thương mại. Dẫu vậy, dựa vào định nghĩa về hoạt động nhượng quyền thương mại tại Điều 284 Luật Thương mại 2005 và cỏc quy định phỏp luật liờn quan cú thể giỏn tiếp rỳt ra quan niệm về hợp đồng nhượng quyền thương mại theo phỏp luật Việt Nam như sau:
“Hợp đồng nhượng quyền thương mại là thỏa thuận giữa bờn nhượng quyền và bờn nhận quyền, trong đú bờn nhượng quyền cho phộp và yờu cầu bờn nhận quyền tự mỡnh tiến hành việc mua bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ theo cỏc điều kiện sau:
1. Việc mua bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cỏch thức tổ chức kinh doanh do bờn nhượng quyền quy định và được gắn với nhón hiệu hàng húa, tờn thương mại, bớ quyết kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cỏo của bờn nhượng quyền;
2. Bờn nhượng quyền được nhận một khoản tiền nhượng quyền, cú quyền kiểm soỏt và trợ giỳp cho bờn nhận quyền trong việc điều hành cụng việc kinh doanh”.
Nếu tham khảo định nghĩa của phỏp luật cỏc nước, cỏc hiệp hội, cỏc nhà khoa học trờn thế giới và thực tiễn của hoạt động nhượng quyền thương mại thỡ cú thể nhận ra cỏch quan niệm của Việt Nam chưa thực sự lột tả hết nội dung của loại hợp đồng này. Điều dễ nhận ra nhất là đối tượng của hợp đồng này cú thể cũn bao hàm nhiều đối tượng của quyền sở hữu trớ tuệ khỏc chứ khụng chỉ là một vài đối tượng được chỉ ra tại Điều 284. Chẳng hạn, tại sao đối tượng của hợp đồng nhượng quyền thương mại khụng thể gồm cả nhón hiệu dịch vụ mà chỉ là nhón hiệu hàng húa?
96
Bỏ qua những hạn chế về quan niệm của phỏp luật Việt Nam đối với hoạt động nhượng quyền thương mại, hợp đồng nhượng quyền thương mại, cũng cần nhận diện chủ thể, hỡnh thức và nội dung của loại hợp đồng này theo quy định của phỏp luật Việt Nam hiện hành. Về chủ thể của hợp đồng nhượng quyền thương mại, quy định của Luật Thương mại 2005 và Nghị định 35/2006/NĐ-CP/2006/NĐ-CP/2006/NĐ-CP cho thấy để trở thành chủ thể của loại hợp đồng này thỡ trước hết phải là thương nhõn (thương nhõn Việt Nam hoặc thương nhõn nước ngoài). Bờn cạnh đú, phỏp luật Việt Nam cũn đũi hỏi cỏc điều kiện kốm theo đối với chủ thể nhượng quyền và nhận quyền. Cụ thể là thương nhõn nhượng quyền phải hội đủ cỏc điều kiện như: (i) hệ thống kinh doanh dự định dựng để nhượng quyền đó hoạt động được ớt nhất 01 năm (nếu thương nhõn Việt Nam là bờn nhận quyền sơ cấp từ bờn nhượng quyền nước ngoài, thương nhõn Việt Nam đú phải kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại ớt nhất 01 năm ở Việt Nam trước khi tiến hành cấp lại quyền thương mại); (ii) đó đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với cơ quan cú thẩm quyền theo quy định. Trong khi đú, điều kiện đối với bờn nhận quyền là phải cú đăng ký ngành nghề kinh doanh phự hợp với hoạt động nhượng quyền thương mại.
Về hỡnh thức của hợp đồng nhượng quyền thương mại, Điều 285 Luật Thương mại 2005 quy định hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được lập thành văn bản hoặc bằng hỡnh thức khỏc cú giỏ trị phỏp lý tương đương. Cỏc hỡnh thức khỏc cú giỏ trị phỏp lý tương đương văn bản gồm cú điện bỏo, telex, fax, thụng điệp dữ liệu và cỏc hỡnh thức khỏc theo quy định của phỏp luật.
Dự phỏp luật Việt Nam khụng đưa ra một định nghĩa cụ thể về hợp đồng nhượng quyền thương mại, nhưng cũng đó khuyến cỏo những nội dung cần cú của hợp đồng này, đú là: nội dung của quyền thương mại; quyền, nghĩa vụ của Bờn nhượng quyền; quyền, nghĩa vụ của Bờn nhận quyền; giỏ cả, phớ
97
nhượng quyền định kỳ và phương thức thanh toỏn; thời hạn hiệu lực của hợp đồng; gia hạn, chấp dứt hợp đồng và giải quyết tranh chấp. Cũng với những quy định từ Nghị định 35/2006/NĐ-CP/2006/NĐ-CP/2006/NĐ-CP thỡ một trong những vấn đề then chốt của nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại đó được đề cập – đối tượng của hợp đồng. Theo đú, đối tượng của hợp đồng nhượng quyền thương mại là “quyền thương mại” và nội hàm của quyền thương mại được xỏc định bao gồm một, một số hoặc toàn bộ cỏc quyền sau: (i) Quyền được Bờn nhượng quyền cho phộp và yờu cầu Bờn nhận quyền tự mỡnh tiến hành cụng việc kinh doanh cung cấp hàng hoỏ hoặc dịch vụ theo một hệ thống do Bờn nhượng quyền quy định và được gắn với nhón hiệu hàng hoỏ, tờn thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cỏo của Bờn nhượng quyền; (ii) Quyền được Bờn nhượng quyền cấp cho Bờn nhận quyền sơ cấp quyền thương mại chung; (iii) Quyền được Bờn nhượng quyền thứ cấp cấp lại cho Bờn nhận quyền thứ cấp theo hợp đồng nhượng quyền thương mại chung; (iv) Quyền được Bờn nhượng quyền cấp cho Bờn nhận quyền quyền thương mại theo hợp đồng phỏt triển quyền thương mại.
Trong đú, cần thấy rằng theo quy định của phỏp luật Việt Nam thỡ khụng phải bất kỳ loại hàng húa, dịch vụ nào cũng được phộp tiến hành nhượng “quyền thương mại”. Luật Thương mại 2005 và Nghị định 35/2006/NĐ-CP/2006/NĐ-CP quy định hàng húa, dịch vụ được phộp kinh doanh nhượng quyền thương mại phải là hàng húa, dịch vụ khụng thuộc Danh mục hàng húa, dịch vụ cấm kinh doanh. Đối với hàng hoỏ, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hoỏ, dịch vụ hạn chế kinh doanh, Danh mục hàng hoỏ, dịch vụ kinh doanh cú điều kiện, doanh nghiệp chỉ được kinh doanh sau khi được cơ quan quản lý ngành cấp Giấy phộp kinh doanh, giấy tờ cú giỏ trị tương đương hoặc cú đủ điều kiện kinh doanh.
98