Phõn biệt với hợp đồng phõn phối

Một phần của tài liệu Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 94)

Phõn phối là một dạng mua đi bỏn lại nờn khụng được quy định như một hoạt động thương mại riờng biệt trong cả Luật Thương mại 1997 và Luật Thương mại 2005. Phõn phối hàng húa bao gồm hai giao dịch, trước tiờn là giao dịch mua hàng húa từ nhà sản xuất của nhà phõn phối và sau đú là giao dịch bỏn lại hàng húa của nhà phõn phối cho bờn thứ ba mua hàng. Phõn phối khỏc với đại lý ở một điểm quan trọng là nhà phõn phối tự mỡnh đứng ra mua và cũng tự mỡnh bỏn lại hàng húa, khụng tồn tại mối quan hệ hợp đồng giữa bờn thứ ba mua hàng húa và nhà sản xuất hàng húa. Nhà phõn phối chịu rủi ro đối với hàng húa mà mỡnh đó mua từ nhà sản xuất.

Mặc dự dưới một mặt nào đú cú thể núi, nhượng quyền thương mại phỏt triển từ cỏc thỏa thuận phõn phối, nhưng về cơ bản, nhượng quyền thương mại khỏ khỏc biệt so với phõn phối ở một số điểm sau đõy:

90

Đối với thỏa thuận phõn phối, nhà sản xuất chỉ là một bờn cung cấp hàng húa cho nhà phõn phối và nhà phõn phối phõn phối hàng húa ra thị trường. Nhà phõn phối mua hàng húa của nhà sản xuất và kinh doanh hàng húa đú dưới tờn của mỡnh với tư cỏch là nhà phõn phối được ủy quyền. Thụng thường sẽ khụng cú mối quan hệ nào giữa tờn của nhà sản xuất và nhà phõn phối. Nhón hiệu của nhà sản xuất chỉ xuất hiện trờn hàng húa do họ sản xuất mà khụng được chuyển giao cho nhà phõn phối. Việc này khỏc biệt rất nhiều so với nhượng quyền thương mại. Nhà sản xuất khụng cú quyền quy định về cỏch thức kinh doanh của nhà phõn phối ngoại trừ một số quyền như buộc nhà phõn phối phải đảm bảo một mức doanh thu tối thiểu, giữ cỏc tài liệu quảng cỏo, duy trỡ số lượng thớch đỏng hàng húa và phụ tựng thay thế trong kho để đỏp ứng nhu cầu của thị trường và tuyển dụng cỏc nhõn viờn cú kinh nghiệm. Trong khi đối với một HĐNQTM, bờn nhượng quyền cú quyền ỏp đặt rất nhiều hạn chế đối với bờn nhận quyền.

Trong thỏa thuận phõn phối thỡ nhà phõn phối khụng cú nghĩa vụ trả tiền bản quyền cho nhà sản xuất, nhà sản xuất cú lói từ hoạt động sản xuất và bỏn hàng của mỡnh. Cũn đối với HĐNQTM thỡ khoản phớ do bờn nhận quyền trả là một nguồn thu chớnh của bờn nhượng quyền. Một vài cơ sở kinh doanh nhượng quyền cú thể là cơ sở phõn phối, tuy nhiờn nhượng quyền thương mại khỏc với hoạt động phõn phối thụng thường ở mức độ kiểm soỏt của bờn nhượng quyền (nhà sản xuất) đối với bờn nhận quyền (nhà phõn phối). Nhà phõn phối thụng thường ớt chịu sự kiểm soỏt trong việc điều hành việc kinh doanh trong khi mọi vấn đề trong việc kinh doanh của bờn nhận quyền đều bị kiểm soỏt bởi bờn nhượng quyền.

91

Một phần của tài liệu Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 94)