Vai trũ của nhượng quyền thương mại đối với bờn nhận quyền

Một phần của tài liệu Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 34)

Đối với bờn nhận quyền, khụng phải tốn kộm nhiều chi phớ và thời gian vào việc xõy dựng một mụ hỡnh kinh doanh, đào tạo một đội ngũ quản lý hoặc xõy dựng một thương hiệu trờn thị trường, bờn nhận quyền cú thể tiến hành kinh doanh ngay sau khi được nhượng “quyền thương mại”. Núi cỏch khỏc, xỏc suất thành cụng của bờn nhận quyền với cỏc thương hiệu nổi tiếng sẽ cao hơn rất nhiều so với cỏc doanh nghiệp mới bắt đầu kinh doanh với cỏc nhón hiệu chưa được biết đến, bởi vỡ ngày nay thương hiệu được xem là yếu tố quyết định lựa chọn sản phẩm đối với người tiờu dựng.

30

Bờn cạnh đú, khi nhận nhượng quyền thương mại, bờn nhận quyền sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo, tiếp thụ và quảng cỏo từ bờn nhượng quyền vỡ vậy sẽ giảm tối đa cỏc chi phớ thực và chi phớ cơ hội khi bắt đầu kinh doanh. Hơn nữa, kinh doanh theo một mụ hỡnh quản lý cú sẵn, cung cấp một loại hàng hoỏ, dịch vụ đó cú sức cạnh tranh trờn thị trường, phần trăm rủi ro trong kinh doanh được giảm xuống mức đỏng kể. Khi đó tham gia vào hệ thống nhượng quyền thương mại, bờn nhận quyền thương mại thụ hưởng được những lợi ớch mà hiệu ứng đỏm đụng mang lại. Sự nổi tiếng của tờn thương mại tỉ lệ thuận với sự mở rộng của hệ thống nhượng quyền thương mại, vỡ vậy, cụng việc kinh doanh của bờn nhượng quyền cũng như cỏc bờn nhận quyền trở nờn dễ dàng hơn. Cú thể núi, với bờn nhận quyền, sức hấp dẫn của nhượng quyền thương mại cú thể tổng kết ở hai điểm căn bản: chi phớ thấp và ớt rủi ro.

Ngoài ra, sau khi được nhượng “quyền thương mại” bờn nhận quyền sẽ được chia sẻ kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh doanh, nhận được sự giỳp đỡ, hỗ trợ của bờn nhượng quyền trước và sau khi cửa hàng nhận quyền đi vào hoạt động. Điều này rất quan trọng đối với bờn nhận quyền khi vừa mới bắt đầu kinh doanh, nú giỳp bờn nhận quyền cú khả năng tớch lũy kinh nghiệm để điều hành hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn.

Bờn cạnh những tỏc động tớch cực, những thuận lợi to lớn mà phương thức kinh doanh đặc biệt này đem lại, bờn nhận quyền cũng cú thể phải tiếp nhận những tỏc động tiờu cực, những hạn chế từ quan hệ nhượng quyền thương mại. Trước hết, với lượng tài chớnh phải chi trả khụng nhỏ để nhận được sự đồng ý chuyển giao “quyền thương mại” từ bờn nhượng quyền, khụng ai cú thể chắc chắn về khoản lợi nhuận mà hợp đồng nhượng quyền sẽ đem lại. Thờm vào đú, thời gian tồn tại của cụng việc kinh doanh theo phương thức hay núi cỏch khỏc đú là thời gian cú hiệu lực của HĐNQTM thỡ phụ thuộc vào thoả thuận của cỏc

31

bờn, mà chủ yếu là phụ thuộc vào ý chớ của bờn nhượng quyền. Nếu khụng đạt được thoả thuận gia hạn hợp đồng sau khi hết hạn hợp đồng thỡ cụng việc kinh doanh của bờn nhận quyền chấm dứt với những ràng buộc nhất định nhằm bảo vệ quyền lợi cho bờn nhượng quyền. Một trong những điều khoản cấm sau khi kết thỳc HĐNQTM là trong thời gian nhất định kể từ khi hợp đồng hết hiệu lực, bờn nhận quyền khụng được kinh doanh trong cựng một ngành nghề, bỏn một loại hàng hoỏ hoặc cung cấp một loại dịch vụ giống với cụng việc kinh doanh của bờn nhượng quyền theo hợp đồng nhượng quyền đó ký trước đú. Điều này hạn chế đỏng kể và làm giỏn đoạn cụng việc kinh doanh của bờn nhận quyền. Rừ ràng, quan hệ nhượng quyền thương mại cú thể giỳp cho bờn nhận quyền giảm bớt nhiều rủi ro trong kinh doanh nhưng việc dựng tiền của mỡnh để phỏt triển tờn thương mại cho một chủ thể khỏc cũng đem lại khụng ớt hạn chế cho bờn nhận quyền.

Một phần của tài liệu Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 34)