- Nâng cao vai trò công tác quản lý rủi ro: Năm 2008, Phòng quản lý rủi ro tín dụng tách riêng ra khỏi Phòng tín dụng cho thấy được một cái nhìn sâu sắc và
– CHI NHÁNH HOÀN KIẾM
3.2.2 Hoàn hiện phân tích và cảnh báo rủi ro tín dụng
- Cần nâng cao quản lý rủi ro nội bộ và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý điều hành, chú trọng phát triển bộ máy quản lý rủi ro, chủ động thực thi các tiêu chẩn về vốn, thanh khoản và các loại rủi ro hoạt động khác. Xây dựng phương pháp dự đoán dòng tiền, đa dạng hóa nguồn vốn, nâng cao bước đệm về vốn thông qua việc tăng tài sản có tính thanh khoản cao và giảm các nguồn vốn có tính biến động cao và chi phí lớn.
- Cải cách các yêu cầu quản lý rủi ro nhằm ngăn ngừa và đối phó tốt với nguy cơ khủng hoảng trong tương lai.
- Đưa ra các quy định mới về quản lý rủi ro lành mạnh và quy định về vốn. Các nội dung cụ thể gồm xây dựng cơ chế quản lý rủi ro nội bộ lành mạnh và khuyến nghị các định chế tài chính áp dụng, tăng cường quản lý việc tập trung rủi ro vào một số lĩnh vực nhất định, tăng cường quản lý rủi ro danh tiếng liên quan đến các sản phẩm ngoại bảng. Các chuẩn mực về vốn được yếu cầu bổ sung bao gồm tổng lượng vốn, chất lượng vốn, tính chất chu kỳ của vốn, tỷ lệ đòn bẩy và yêu cầu về vốn cho các tổ chức tài chính có vai trò quan trọng đối với hệ thống.
- Cần có sự cân bằng giữa sự phát triển của hoạt động quản lý rủi ro và sự phát triển của sản phẩm dịch vụ tài chính. Trong bối cảnh sản phẩm dịch vụ tài chính phát triển nhanh và đa dạng, các tiêu chuẩn quản lý rủi ro từ phía các cơ quan quản lý nhà nước và bản thân tổ chức tín dụng cần được xây dựng theo hướng thận trọng, đảm bảo ngăn ngừa tốt rủi ro trước khi chúng xảy ra.