Nõng cao động lực học cho học sinh, kớch thớch tớnh chủ động, sỏng tạo của người học.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật của trường trung cấp Văn hóa nghệ thuật Nam Định trong giai đoạn hiện nay (Trang 102)

- Cấp Trường (qua phũng Cụng tỏc HSSV và phũng ĐT&QLCLGD) chủ yếu làm nhiệm vụ kiểm tra, giỏm sỏt, lƣu trữ tài liệu gốc về học sinh.

3.2.4. Nõng cao động lực học cho học sinh, kớch thớch tớnh chủ động, sỏng tạo của người học.

tạo của người học.

* í nghĩa của biện phỏp

Ngƣời học là nhõn vật trọng tõm là chủ thể trong nhà trƣờng, trƣờng học khụng thể vắng ngƣời học. Ngƣời dạy khụng thể hoàn thành nhiệm vụ nếu khụng quan tõm thực sự đối với ngƣời học. Họ là đối tƣợng tỏc nghiệp của ngƣời thầy. Họ tham gia và gúp phần quyết định vào chất lƣợng giỏo dục. Chất lƣợng đào tạo núi chung, dạy học chuyờn ngành nghệ thuật núi riờng phụ thuộc rất nhiều vào chủ thể hoạt động học và động lực học của ngƣời học.

Theo đú, muốn nõng cao chất lƣợng đào tạo, phải nõng cao động lực học cho học sinh, kớch thớch tớnh chủ động sỏng tạo của ngƣời. Từ đú giỏo dục, rốn luyện và tạo điều kiện để cú đƣợc một đội ngũ học sinh ham học, chủ động, tớch cực học, cú lối sống lành mạnh, văn minh, trẻ trung.

* Nội dung của biện phỏp

Nắm chắc từng đối tƣợng cỏc lớp học, ngành học của học sinh để cú cơ sở làm cụng tỏc tƣ tƣởng. Tăng cƣờng quản lý nội vụ đối với học sinh; kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chƣơng trỡnh học tập, giảng dạy. Trờn cơ sở đú đề ra cỏc biện phỏp kớch thớch tớnh tự chủ trong học tập của học sinh, hƣớng học sinh tới những nhiệm vụ học tập để đạt kết quả cao.

* Cỏch thức thực hiện

Thứ nhất, tổ chức điều tra cơ bản học sinh khi mới vào trƣờng. Tổ chức điều tra cơ bản học sinh khi mới vào trƣờng nhằm mục đớch nắm đƣợc trỡnh độ, năng lực và cỏc đặc điểm tõm lý cỏ nhõn của từng học sinh. Trờn cơ sở đú, phõn loại học sinh và cú cỏc quyết định quản lý thớch hợp. Để làm tốt cụng tỏc này, cần thực hiện nghiờm tỳc cỏc cụng việc trong quy chế 42.

Thứ hai, chuẩn bị về mặt tõm lý cho hoạt động học của học sinh. Kết quả học tập rốn luyện sau này của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào mức độ chuẩn bị về tõm lý cho học sinh. Để thực hiện tốt biện phỏp này cần tăng cƣờng hơn nữa cụng tỏc triển khai những nội dung đó tiến hành:

- Ngay từ ngày đầu học sinh mới bƣớc chõn vào trƣờng, nhà trƣờng tổ chức đún tiếp niềm nở, chõn tỡnh, chu đỏo, tạo cảm nhận ban đầu tốt đẹp của học sinh đối với nhà trƣờng.

- Tổ chức tuyờn truyền, học tập truyền thống của nhà trƣờng qua quỏ trỡnh xõy dựng và trƣởng thành, gõy tỡnh cảm và niềm tự hào cho học sinh đƣợc học tập dƣới một mỏi trƣờng cú truyền thống tốt đẹp.

- Cỏc phũng chức năng đƣợc nhà trƣờng giao nhiệm vụ phổ biến cỏc văn bản quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh để học sinh biết đƣợc yờu cầu cụ thể phải đạt đƣợc về phẩm chất và năng lực sau thời gian học tập tại trƣờng, cỏc mụn thi tốt nghiệp (Số lƣợng cỏc tỏc phẩm mà học sinh phải thể

hiện, sỏng tỏc) giỳp cho học sinh tự đối chiếu với những yờu cầu đú để học sinh cú phƣơng hƣớng nỗ lực phấn đấu.

Thứ ba, hƣớng dẫn và tổ chức quỏ trỡnh học tập cho học sinh theo mục tiờu đào tạo đề ra.

Hƣớng dẫn cho học sinh xõy dựng kế hoạch phấn đấu theo tiờu chuẩn

“học tốt”, tạo điều kiện để từng học sinh, phấn đấu học tập, rốn luyện đạt đƣợc mục tiờu đào tạo.

+ Phũng ĐT&QLCLGD kết hợp với Khoa chủ quản phổ biến tới từng học sinh kế hoạch học tập toàn khoỏ, năm học, học kỳ, phổ biến quy chế thi, kiểm tra và cụng nhận tốt nghiệp, quy chế rốn luyện của học sinh để học sinh tự xõy dựng và lập cho mỡnh một kế hoạch học tập, phấn đấu để đạt đƣợc mục tiờu đề ra.

+ Thụng qua hệ thống quản lý học sinh từ phũng ĐT&QLCLGD, Phũng Cụng tỏc học sinh, sinh viờn, Khoa chủ quản, giỏo viờn chủ nhiệm tới ban cỏn sự lớp để theo dừi, tạo điều kiện cho quỏ trỡnh học tập của học sinh đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả.

Tổ chức cỏc hoạt động khuyến khớch, lụi cuốn sự tham gia tự giỏc, tớch cực của học sinh, chỳ trọng tổ chức cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp một cỏch lành mạnh, phong phỳ, hấp dẫn học sinh.

+ Phối hợp cỏc tổ chức chớnh quyền, Đoàn Thanh niờn phỏt động cỏc phong trào thi đua “học tốt”. Cú chế độ biểu dƣơng và khen thƣởng kịp thời cho những học sinh đạt thành tớch cao trong học tập và rốn luyện. Tổ chức và tạo điều kiện cho học sinh tham gia cỏc hoạt động văn hoỏ, văn nghệ, thể dục thể thao, cỏc cõu lạc bộ sở thớch và cỏc hoạt động giải trớ lành mạnh khỏc. Giỏo dục và hƣớng dẫn học sinh phũng chống cỏc tệ nạn xó hội, cỏc lối sống khụng lành mạnh của một bộ phận học sinh hiện nay.

+ Hƣớng dẫn học sinh cú phƣơng phỏp học tập phự hợp, nhận thức đƣợc vị trớ, nhiệm vụ của mỡnh tại cơ sở cụng tỏc sau khi tốt nghiệp ra trƣờng. Đú chớnh là kim chỉ nam cho hoạt động của học sinh. Trong cỏc giờ lờn lớp, giỏo

viờn phải hƣớng dẫn cho học sinh phƣơng phỏp tự học, tự nghiờn cứu tài liệu học tập, phải chủ động tớch cực và sỏng tạo trong quỏ trỡnh học tập và rốn luyện kỹ năng nghề nghiệp, chủ động biến quỏ trỡnh đào tạo thành quỏ trỡnh tự đào tạo.

+ Cần cú sự phối hợp nhịp nhàng hơn nữa giữa cỏc bộ phận trong cụng tỏc quản lý, giỏo dục học sinh.

+ Định kỳ tổ chức cỏc cuộc tiếp xỳc, đối thoại trực tiếp giữa lónh đạo nhà trƣờng với học sinh, làm đầu mối giải quyết và trả lời khiếu nại của học sinh.

Thứ tư, tăng cƣờng quản lý nền nếp học tập của học sinh.

Trong quản lý núi chung và quản lý hoạt động dạy học núi riờng của trƣờng đó cú sự phối, kết hợp chặt chẽ, thƣờng xuyờn giữa cỏc Khoa, Phũng, Trung tõm … Tuy nhiờn việc thực hiện cỏc quy chế, quy định, thụng bỏo, kế hoạch của nhà trƣờng chƣa đảm bảo tớnh kịp thời, chƣa nghiờm, chƣa cú sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ giữa cỏc bộ phận. Hiện tƣợng cục bộ, ngại “lấn sõn nhau”

hoặc “bị lấn sõn” cũn tồn tại, dẫn đến thực tế hiệu lực quản lý bị phõn tỏn, thiếu tập trung. Cụng tỏc quản lý nền nếp học tập của học sinh cũn mang tớnh hành chớnh, sự vụ, cho rằng đấy chỉ là cụng việc của phũng Cụng tỏc học sinh, sinh viờn, ngại va chạm. Đõy là cỏch làm và cỏch hiểu khụng cũn phự hợp trong quản lý hiện nay khi mà mối quan hệ hợp tỏc, đan xen giữa nội bộ cỏc bộ phận trong một tổ chức đang trở thành một xu thế ngày càng tỏ rừ sức mạnh của nú.

Phải coi quản lý chất lƣợng giỏo dục là nhiệm vụ của mọi cỏn bộ trong nhà trƣờng, cả cỏn bộ giảng dạy, cỏn bộ phục vụ, cỏn bộ quản lý và kể cả học sinh. Cần tạo ra một cơ chế để phỏt huy sức mạnh tập thể trong việc nõng cao chất lƣợng đào tạo. Toàn bộ đội ngũ cỏn bộ giảng dạy, cỏn bộ quản lý cũng nhƣ cỏn bộ phục vụ đào tạo và học sinh phải đƣợc tham gia vào quỏ trỡnh đào tạo, giỏo dục.

- Tổ chức, phổ biến, học tập để cỏn bộ, giỏo viờn, học sinh hiểu, quỏn triệt và thấm nhuần cỏc văn bản phỏp quy của nhà nƣớc và cỏc quy định của nhà trƣờng về quản lý nền nếp dạy và nền nếp học tập.

- Xõy dựng mối quan hệ thƣờng xuyờn giữa nhà trƣờng - Gia đỡnh học sinh - Cỏc tổ chức xó hội nơi trƣờng đúng để phối hợp trong cụng tỏc quản lý HS.

+ Duy trỡ mối liờn hệ giữa nhà trƣờng và gia đỡnh. Sau mỗi học kỳ nờn duy trỡ gửi kết quả học tập và rốn luyện của học sinh về cho gia đỡnh để phối hợp cựng nhà trƣờng trong cụng tỏc quản lý hƣớng học sinh tập trung vào những hoạt động đỳng đắn nhƣ học tập, vui chơi giải trớ lành mạnh…

+ Nhà trƣờng chủ động phối hợp với chớnh quyền nơi trƣờng đúng trong việc giữ gỡn trật tự an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội. Phối hợp xử lý nghiờm, kịp thời cỏc vụ việc học sinh vi phạm qui tắc bảo vệ trật tự trị an, qui định về phũng chống tệ nạn xó hội. Hạn chế đến mức thấp nhất cỏc yếu tố ảnh hƣởng xấu đến quỏ trỡnh học tập của học sinh.

- Quản lý nền nếp học tập của học sinh mó hoỏ qua thẻ học sinh. Triệt để rốn nếp học sinh đeo thẻ khi đi học, sinh hoạt trong trƣờng và cỏc hoạt động ngoại khoỏ khỏc. Làm tốt đƣợc nội dung trờn sẽ trỏnh đƣợc cỏc hiện tƣợng bỏ giờ, trốn tiết, thi hộ, học hộ …

- Phối kết hợp chặt chẽ giữa giỏo viờn đứng lớp và ban cỏn sự lớp cựng giỏo viờn chủ nhiệm trong cụng tỏc quản lý nền nếp học tập, việc chấp hành nội quy, quy chế trong tiết học, buổi học.

Thứ năm, chỉ đạo thực hiện nền nếp dạy học thụng qua việc xõy dựng và thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập (thời khoỏ biểu)

Thời khoỏ biểu thực chất là một bản kế hoạch đặc biệt, trong đú phản ỏnh một cỏch khoa học sự phõn cụng và điều hoà lao động sƣ phạm của giỏo viờn và hoạt động học tập, nghiờn cứu của học sinh cũng nhƣ thoả món phần nào nhu cầu, nguyện vọng và hoàn cảnh riờng của từng giỏo viờn trong phạm vi và giới hạn cho phộp.

Vỡ vậy, việc xõy dựng đƣợc một thời khoỏ biểu hợp lý vừa cú tớnh khoa học, vừa cú tớnh thực tiễn nếu nú đƣợc mọi ngƣời chấp nhận và thực hiện một cỏch tự giỏc, thoải mỏi. Khi chỉ đạo thực hiện thời khoỏ biểu cần cú cỏc biện phỏp cụ thể sau:

- Cỏc giỏo viờn phải coi thời khoỏ biểu nhƣ là “phỏp lệnh”, trong trƣờng hợp đặc biệt cần thay đổi phải thụng qua Khoa và phũng ĐT&QLCLGD để cú hƣớng khắc phục.

- Theo dừi chặt chẽ sự thực hiện cỏc tiết học, buổi học đối với từng giỏo viờn thụng qua sổ lờn lớp hàng ngày.

- Khoa chủ quản cú trỏch nhiệm phối hợp với phũng ĐT&QLCLGD cựng đƣa ra phƣơng ỏn điều chỉnh kịp thời thời khoỏ biểu trong những điều kiện cần thiết trờn cơ sở đảm bảo tớnh phỏp lý và tớnh thớch ứng với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể.

Chỉ đạo thực hiện tốt thời khoỏ biểu lờn lớp là một trong những biện phỏp thiết thực và hiệu quả về nhiều mặt trong quản lý HĐDH. Nú khụng chỉ tạo ra kỷ cƣơng nề nếp dạy học, giỏo dục mà cũn tạo ra trạng thỏi tinh thần tự giỏc, chủ động, tớch cực của giỏo viờn và học sinh, tạo ra nhịp điệu lao động hài hoà, hạn chế đến mức tối đa những trục trặc, biến cố cú thể xảy ra trong HĐDH.

Thứ sỏu, kớch thớch tớnh chủ động sỏng tạo của ngƣời học.

Trƣờng, lớp thỡ cú nhiều nhƣng cỏi trọng tõm, cỏi đối tƣợng chỉ cú một, dú đú cần phải cú phƣơng phỏp thớch hợp đối với học sinh, phỏt huy tớnh sỏng tạo của trũ. Phần lớn học HS tại lớp, theo thúi quen truyền thống thầy chủ động, trũ thụ động.

Trong mụi trƣờng giỏo dục trung cấp, khỏc với đối tƣợng giỏo dục phổ thụng, ngƣời học ở cỏc trỡnh độ cao thấp khỏc nhau, độ tuổi khỏc nhau, hoàn cảnh khỏc nhau … lỳc đú ngƣời thầy phải cú phƣơng phỏp vận dụng cho linh hoạt, tỡm ra nội dung phƣơng phỏp thớch hợp, dạy cỏi gỡ, dạy nhƣ thế nào để chất lƣợng dạy và học cú hiệu quả cao nhất.

Trong hoạt động dạy học nhúm ngành nghệ thuật cỏn bộ quản lý cỏc cấp đặc biệt nhà giỏo cần cú phƣơng phỏp khơi dậy tinh thần tự học, sự nỗ lực từ bản thõn ngƣời học. Trỏnh hiện tƣợng thầy giao bài nào trũ học bài đú, trũ lĩnh hội một cỏch thụ động những điều thầy truyền đạt. Phải biết trõn trọng, khơi dậy

những tƣ tƣởng, đỳng cỏi giỏ trị đớch thực của ngƣời học. Ngƣời dạy phải biết phỏt huy sỏng kiến, kinh nghiệm những phỏt hiện giỏi, chứ khụng phải nhồi nhột cho học sinh một mớ kiến thức. Học sinh là những ngọn đốn mà ngƣời thầy cần thắp sỏng, cần khờu gợi ở cỏc em khả năng sỏng tạo. Những ngƣời thầy giỏi phải phỏt triển tớnh tớch cực và độc lập và sỏng tạo của học sinh.

- Cú kế hoạch bồi dƣỡng năng lực tự học, tự nghiờn cứu sỏng tỏc, tạo điều kiện cho ngƣời học phỏt triển tƣ duy sỏng tạo, rốn luyện kỹ năng thực hành, tham gia biểu diễn, thực nghiệm, ứng dụng kết hợp giữa giờ giảng trờn lớp, giờ tự học, thực hành, seminar với tỷ lệ thớch hợp, chỳ trọng giảng dạy cỏc kiến thức về phƣơng phỏp luận, phƣơng phỏp nghiờn cứu và kỹ năng thực hành.

Thứ bẩy, tăng cƣờng kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả và tổng kết, rỳt kinh nghiệm quản lý nền nếp dạy học. Đõy là một chức năng quản lý nền nếp dạy học. Mọi hoạt động dạy học đều cần phải cú kiểm tra để đỏnh giỏ kết quả đạt đƣợc, tỡm ra những mặt ƣu điểm, những mặt hạn chế để động viờn, khuyến khớch, khen thƣởng, phờ bỡnh, trỏch phạt nhằm thỳc đẩy việc thực hiện nền nếp dạy học đó quy định. Cải tiến phƣơng phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ để đảm bảo tớnh cụng khai, cụng bằng, khỏch quan, cú vậy mới kớch thớch đƣợc tinh thần ham học, ý thức vƣơn lờn trong học tập. Cố gắng giảm tối đa tớnh chất hỡnh thức và tăng tớnh chớnh xỏc trong kiểm tra đỏnh giỏ bằng cỏc phƣơng phỏp thi, kiểm tra hiệu quả.

Để kiểm tra, đỏnh giỏ cú hiệu quả thiết thực cú thể sử dụng hai loại biện phỏp là kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất; cú tổng kết để rỳt ra bài học thành cụng, thất bại, tỡm ra nguyờn nhõn, đề xuất phƣơng hƣớng tiếp tục duy trỡ và nõng cao nền nếp dạy học.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật của trường trung cấp Văn hóa nghệ thuật Nam Định trong giai đoạn hiện nay (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)