Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cỏc NHTMCP.

Một phần của tài liệu Ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 37)

Trước khi cú Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, hoạt động của ngõn hàng trong giai đoạn này là hỡnh thức ngõn hàng một cấp mang nặng tớnh bao

cấp và được vận hành theo cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, mệnh lệnh hành chớnh, lẫn lộn giữa chức năng quản lý và kinh doanh càng làm cho ngõn hàng hoạt động kộm hiệu quả… Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất nước ta cú những bước đổi mới sõu sắc về kinh tế - chớnh trị - xó hội, nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Thực hiện chủ trương chuyển mạnh hoạt động ngõn hàng sang hạch toỏn kinh tế và kinh doanh XHCN. Thỏng 6/1987 chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng cho phộp NHNN làm thớ điểm việc tỏch ngõn hàng chuyờn doanh từ hệ thống NHNN ra làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ - tớn dụng và dịch vụ ngõn hàng ở một số tỉnh, tạo nền múng hỡnh thành hệ thống NHTM tại Việt Nam.

Từ bối cảnh trờn, ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ trưởng cú Nghị định số 53/HĐBT về việc cải tổ hệ thống ngõn hàng từ ngõn hàng duy nhất trong nền kinh tế kế hoạch húa tập trung thành hệ thống ngõn hàng hai cấp theo hướng kinh tế thị trường với sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế trong hoạt động ngõn hàng và đú cũng là động cơ thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển NHTMCP bờn cạnh cỏc ngõn hàng chuyờn doanh quốc doanh được tỏch ra từ NHNN và cỏc HTX tớn dụng đó cú từ trước. Cựng với việc hỡnh thành cỏc NHTMCP, cỏc tổ chức tớn dụng hợp tỏc đó khụng ngừng mở rộng và phỏt triển. Tuy nhiờn, do hệ thống văn bản phỏp lý khụng đầy đủ, khụng đồng bộ và khụng quản lý được cỏc NHTMCP và cỏc tổ chức tớn dụng hợp tỏc nờn cựng với sự đổ vỡ của hàng loạt QTD, cỏc NHTMCP đó gặp khụng ớt cỏc khú khăn, thậm chớ nhiều ngõn hàng đứng trờn bờ vực phỏ sản.

Vỡ vậy, để bảo đảm kinh doanh theo đỳng phỏp luật, tiếp sau Hiến phỏp là hàng loạt đạo luật được ban hành trong đú cú hai Phỏp lệnh về ngõn hàng là Phỏp lệnh NHNN và Phỏp lệnh ngõn hàng, HTX tớn dụng và cụng ty tài chớnh ra đời nhằm tạo cơ sở phỏp lý cho hoạt động kinh doanh ngõn hàng và quản lý Nhà nước đối với hoạt động ngõn hàng. Phỏp lệnh này cú tỏc dụng tớch cực

điều chỉnh tổ chức và hoạt động của TCTD ngoài quốc doanh được thành lập trước đõy đang bị rơi vào tỡnh trạng đổ bể dõy chuyền.

Trước khi cú cỏc Phỏp lệnh về ngõn hàng đó hỡnh thành một số NHTMCP. Khởi đầu là việc thành lập Ngõn hàng Sài Gũn cụng thương, tiếp theo là Ngõn hàng Xuất nhập khẩu tại TPHCM, cỏc Ngõn hàng phỏt triển Nhà tại Hà Nội, TPHCM và Hải Phũng. Ngoài ra cỏc NHTMCP được thành lập tại TPHCM, Hải Phũng, Đà Nẵng và một số NHTMCP nụng thụn được thành lập tại Hậu Giang, Long An, Thỏi Bỡnh… Điều đú cho thấy việc hỡnh thành và phỏt triển NHTMCP thực sự là cần thiết và khỏch quan đối với nền kinh tế đang chuyển sang cơ chế thị trường của nước ta trong giai đoạn này.

Khi hai Phỏp lệnh về ngõn hàng cú hiệu lực, cỏc NHTMCP thành lập trước Phỏp lệnh đều phải điều chỉnh tổ chức và hoạt động theo Phỏp lệnh. Sau khi đổ vỡ hàng loạt cỏc QTD thỡ một số ngõn hàng cũng khụng đủ sức tồn tại. Chỉ cũn lại 11 NHTMCP bao gồm 8 NHTMCP đụ thị và 3 NHTMCP nụng thụn vẫn duy trỡ hoạt động và điều chỉnh theo Phỏp lệnh. Đồng thời, cũng cú nhiều HTX tớn dụng, QTD đó hợp nhất, sỏt nhập để điều chỉnh thành ngõn hàng hoặc tự nõng vốn điều lệ và xử lý tồn tại cũ để điều chỉnh nõng lờn thành NHTMCP. Ngoài ra cũng cú một số NHTMCP được thành lập mới theo Phỏp lệnh. Tớnh đến thời điểm cao nhất là cuối năm 1996 cả nước cú 52 NHTMCP trong đú cú 32 NHTMCP đụ thị và 20 NHTMCP nụng thụn tại 18 tỉnh thành.

Sau khi phỏp lệnh cú hiệu lực đến năm 1996, NHNN đó cấp giấy phộp hoạt động cho cỏc NHTMCP với số lượng như sau:

Năm 1991: 5 ngõn hàng (5 NHTMCP đụ thị).

Năm 1992: 17 ngõn hàng (11 NHTMCP đụ thị, 6 NHTMCP nụng thụn). Năm 1993: 20 ngõn hàng (10 NHTMCP đụ thị, 10 NHTMCP nụng thụn).

Năm 1995: 3 ngõn hàng (3 NHTMCP nụng thụn).

Năm 1996: 3 ngõn hàng (2 NHTMCP đụ thị, 1 NHTMCP nụng thụn). Từ năm 1997, NHNN dừng việc cấp giấy phộp hoạt động cho cỏc NHTMCP mới.

Như vậy, từ năm 1991-1996, số NHTMCP ngày càng được gia tăng, đồng thời với việc tăng số lượng ngõn hàng, cỏc dịch vụ ngõn hàng cũng ngày một nhiều hơn. Từ việc chỉ nhận tiền gửi tiết kiệm và cho vay cỏ nhõn, cỏc NHTMCP cũng đó nhận tiền gửi thanh toỏn để thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn và cho vay đối với cỏc doanh nghiệp. Từ việc chủ yếu kinh doanh bằng tiền đồng đó tham gia thanh toỏn và cho vay hỗ trợ xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại hối. Ngoài việc ỏp dụng cỏc nghiệp vụ truyền thống đó tiến tới tham gia mạng thanh toỏn SWIFT, chuyển tiền nhanh toàn cầu WESTERN UNION, phỏt hành và thanh toỏn thẻ điện tử VISACard, MASTERCard… NHTMCP đó đúng một phần rất lớn đối với nền kinh tế khụng chỉ là cung ứng cho nền kinh tế một khối lượng vốn lớn, mà cũn đưa được lượng vốn đú tham gia vào cỏc đối tượng mà trước đõy chưa được cỏc NHTMQD quan tõm. Qua đú, NHTMCP đó khẳng định được vị trớ của mỡnh trong hệ thống NHTM.

Song sau hơn 10 năm đổi mới, NHTMCP đó cú những bước phỏt triển lớn, nhưng cũng bộc lộ nhiều yếu kộm. Sau cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực năm 1997 - 1998 và do vướng vào nhiều sai phạm và liờn quan đến nhiều vụ ỏn kinh tế lớn. Đồng thời đứng trước yờu cầu hội nhập khu vực và quốc tế, cỏc NHTMCP buộc phải cải cỏch sõu rộng và toàn diện hơn. Chương trỡnh cải cỏch bắt đầu thực hiện từ cuối năm 1998, nhưng trong thời gian đầu diễn ra chậm chạp, phải sau đú khoảng 2 - 3 năm thỡ tốc độ mới thực sự được đẩy nhanh. Trong thời gian từ năm 1998 - 2000 chỉ cú khoảng một phần ba NHTMCP tăng được đủ vốn điều lệ theo quy định và buộc NHNN phải gia hạn thời hạn cuối cựng tăng vốn điều lệ thờm hai năm nữa thỡ cỏc NHTMCP

đụ thị mới tăng đủ vốn theo quy định. Cũn cỏc ngõn hàng khụng tăng đủ vốn, tỡnh trạng thua lỗ kộo dài, nhiều sai phạm buộc phải sỏt nhập, bỏn lại hoặc tự giải thể.

Trong quỏ trỡnh thực hiện đề ỏn chấn chỉnh, củng cố sắp xếp lại hệ thống NHTMCP đó cú 15 ngõn hàng bị thu hồi giấy phộp hoạt động. Trong đú cú Sacombank sỏt nhập NHTMCP nụng thụn Thạnh Thắng. NHTMCP Phương Nam sỏt nhập NHTMCP Đại Nam, NHTMCP Chõu Phỳ và NHTMCP nụng thụn Đồng Thỏp. VIB mua lại NHTMCP Quế Đụ. EAB mua lại NHTMCP Tứ Giỏc Long Xuyờn. NHTMCP Vũng Tàu, NHTMCP Nam Đụ và NHTMCP Việt Hoa ngừng hoạt động, khụng huy động vốn và khụng cho vay chỉ tập trung thu hồi nợ trả cho khỏch hàng. NHTMCP Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương và NHTMCP Mờ Kụng nộp hồ sơ xin giải thể… Một số NHTMCP khỏc bị NHNN đặt trong tỡnh trạng kiểm soỏt đặc biệt như NHTMCP Hàng Hải, NHTMCP cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam…

Sau một thời gian thực hiện đề ỏn tỏi cơ cấu lại hệ thống NHTMCP, tớnh đến thời điểm này (31/12/2004) chỉ cũn 37 NHTMCP đang hoạt động trong đú cú 25 NHTMCP đụ thị và 12 NHTMCP nụng thụn. Bảng 2.1: Danh sỏch cỏc NHTMCP (tớnh đến 31/12/2004). Stt Tờn ngừn hàng Số đăng ký Ngày cấp Vốn phỏp định Địa chỉ trụ sở chớnh 1 Á Chừu 0032/NHGP

24/04/1993 481,138 tỷ 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Q3, TPHCM

2 Đụng Á 0009/NHGP

27/03/1992 253 tỷ 130 Phan Đăng Lưu, Q Phỳ Nhuận, TPHCM 3 Đụng Nam

Á

0051/NHGP

25/03/1994 85 tỷ 15 Minh Khai, TP Hải Phũng 4 Đệ Nhất 0033/NHGP 27/04/1992 98,163 tỷ 715 Trần Hưng Đạo, Q5, TPHCM

5 Bắc Á 0052/NHGP

01/09/1994 85 tỷ 117 Quang Trung, TP Vinh, Nghệ An 6 Gia Định 0025/NHGP

22/08/1992 25,96 tỷ 68 Bạch Đằng, Q Bỡnh Thạnh, TPHCM 7 Hàng Hải 0001/NHGP

08/06/1991 109,31 tỷ 5 Nguyễn Tri Phương, TP Hải Phũng 8 Kỹ

Thương

0040/NHGP

06/08/1993 202,19 tỷ 15 Đào Duy Từ, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội 9 Nam Đụ 0049/NHGP 29/12/1993 27,06 tỷ 171 Hàm Nghi, Q1, TPHCM 10 Nam Á 0026/NHGP 22/08/1992 70 tỷ 210 Lờ Thỏnh, Q1, TPHCM 11 Ngoài quốc doanh 0042/NHGP

12/08/1993 174,9 tỷ 4 Dú Tượng, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội 12 Nhà Hà Nội 0020/NHGP 06/06/1992 200 tỷ B7 Giảng Vừ, Q Ba Đỡnh, Hà Nội 13 Phỏt triển Nhà TPHCM 0019/NHGP 06/06/1992 70,026 tỷ 33 Pasteur, Q1, TPHCM 14 Phương Đụng 0061/NHGP 13/04/1996 137,130 tỷ 45 Lờ Duẩn, Q1, TPHCM 15 Phương Nam 0030/NHGP 17/03/1993 217,222 tỷ 279 Lý Thường Kiệt, Q11, TPHCM 16 Quõn Đội 0054/NHGP

14/09/1994 280 tỷ 28A Điện Biờn Phủ, Q Ba Đỡnh, Hà Nội

17 Quốc Tế 0060/NHGP

25/01/1996 175 tỷ 64, 86 Lý Thường Kiệt, Hà Nội 18 Sài Gũn 0018/NHGP

06/06/1992 150 tỷ 426 Nguyễn Thị Minh Khai, Q3, TPHCM 19 Sài Gũn cụng thương 0034/NHGP 04/05/1993 250 tỷ Số 2C Phú Đức Chớnh, Q1, TPHCM

thương tớn 05/12/1991 TPHCM 21 Từn Việt 0028/NHGP 22/08/1992 70,035 tỷ 340 Hoàng Văn Thụ, Q Tõn Bỡnh, TPHCM 22 Vũng Tàu 0004/NHGP 28/08/1991 58 tỷ 59 Trần Hưng Đạo, TP Vũng Tàu 23 Việt Á 12/NHGP 09/05/2003 115,438 tỷ 115 Nguyễn Cụng Trứ, Q1, TPHCM 24 Việt Hoa 0027/NHGP 15/08/1992 72,91 tỷ 203 Phựng Hưng, Q5, TPHCM 25 Xuất nhập khẩu 0011/NHGP 06/04/1992 300 tỷ 7 Lờ Thị Hồng Gấm, Q1, TPHCM 26 Đại Á 0036/NH-GP 23/09/1993 25.000 triệu đồng 152, Đường Cỏch mạnh thỏng 8, TP Biờn Hoà,Tỉnh Đồng Nai 27 Đồng Thỏp Mười 0045/NH-GP 13/11/1993 5.000 triệu đồng

Thị Trấn Mỹ Tho, Huyện Cao Lúnh, Tỉnh Đồng Thỏp 28 An Bỡnh 0031/NH-GP 15/04/1993 70.004 triệu đồng 138, Hựng Vương, Thị trấn An Lạc, Huyện Bỡnh Chỏnh, TPHCM 29 Cờ Đỏ 0016/NH-GP 06/04/1992 30.000

triệu đồng Thị Tứ Cờ đỏ,Huyện ễ Mụn, Tỉnh Cần Thơ 30 Hải Hưng 0048/NH-GP

30/12/1993

5.188 triệu đồng

Số 199 Đường Nguyễn Lương Bằng, TP Hải Dương 31 Kiờn Long 0054/NH-GP 18/09/1995 12.501 triệu đồng 35 Phạm Hồng Thỏi, Phường Vĩnh Thanh Võn, TX Rạch Giỏ, Tỉnh Kiờn Giang 32 Mỹ Xuyờn 0022/NH-GP

12/09/1992

10.000 triệu đồng

248 Trần Hưng Đạo, Phường Mỹ Xuyờn, Thị xú Long Xuyờn, Tỉnh An Giang 33 Nhơn Ái 0041/NH-GP 13/11/1993 12.000 triệu đồng 138 Đường 3/2, Phường Hưng Lợi, TP Cần Thơ, Tỉnh Cần Thơ

34 Ninh Bỡnh 0043/NH-GP 13/11/1993

9.000

Ninh Bỡnh, Tỉnh Ninh Bỡnh 35 Rạch Kiờn 0047/NH-GP

29/12/1993

7.600

triệu đồng Xú Long Hoà, Huyện Cần Đước, Tỉnh Long An 36 Sụng Kiờn 0057/NH-GP

18/09/1995

6.500

triệu đồng Xú Rạch Sỏi, Huyện Chừu Thành, Tỉnh Kiờn Giang 37 Từn Hiệp 0038/NH-GP

23/06/1993

5.000

triệu đồng Xú Thạnh Đụng A, Huyện Tõn Hiệp, Tỉnh Kiờn Giang

(Nguồn: http://www.sbv.gov.vn)

Như vậy với 5 NHTMQD, 1 ngõn hàng chớnh sỏch xó hội, 4 ngõn hàng liờn doanh, 27 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, 24 chi nhỏnh của QTDNDTW và 897 QTD cơ sở của hệ thống QTDND, 5 cụng ty tài chớnh, và 8 cụng ty cho thuờ tài chớnh, thỡ 37 NHTMCP đó khẳng định được chỗ đứng nhất định của mỡnh trong hệ thống NHTM Việt Nam. Sự hỡnh thành và phỏt triển của NHTMCP là một tất yếu khỏch quan, phự hợp với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và cú những đúng gúp đỏng kể với cụng cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam. [1, 5, 16, 24]

Một phần của tài liệu Ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 37)