Nguồn vốn huy động.

Một phần của tài liệu Ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 49)

Trước đõy, do nguồn vốn chủ sở hữu của cỏc NHTMCP thấp nờn đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến cụng tỏc huy động vốn. Hoạt động huy động vốn luụn ở mức độ thấp với cơ cấu khụng hợp lý và khụng ổn định. Nguồn vốn huy động của cỏc NHTMCP chỉ chiếm khoảng 10% tổng huy động của toàn hệ thống, nhưng cú tới 60% là hỡnh thức nhận tiền gửi tiết kiệm…

Sau quỏ trỡnh thực hiện chấn chỉnh và sắp xếp lại, hệ thống NHTMCP đó đạt được những kết quả nhất định trong hoạt động huy động vốn cũng như hoạt động cho vay. Tổng vốn huy động tăng liờn tục từ năm 2000 đến 2002 là từ 34.020 tỷ đồng lờn đến 52.200 tỷ đồng. Để đạt được kết quả huy động vốn như vậy, cỏc NHTMCP đó phải ỏp dụng nhiều biện phỏp khỏc nhau như: huy động bằng vàng, ngoại tệ USD, EUR… Cải tiến, đơn giản hoỏ thủ tục, tạo điều kiện cho khỏch hàng gửi rỳt tiền được thuận tiện và nhanh chúng, trả lói với cỏc mức lói suất và kỳ hạn linh hoạt và cú thưởng… Cơ sở vật chất và văn minh ngõn hàng ngày càng được nõng cao, cỏc dịch vụ khỏc gắn với tiền gửi như thẻ rỳt tiền tự động ATM, quà tặng, cỏc dịch vụ được cung cấp ngày một nhiều cho khỏch hàng. Mặt khỏc, cỏc NHTMCP vẫn duy trỡ cỏc hỡnh thức huy động vốn cú dự thưởng tặng nhà, tặng vàng cho khỏch hàng và tung ra cỏc sản phẩm dịch vụ mới như: tiết kiệm hưởng lói bậc thang, tiết kiệm bự đắp trượt giỏ USD, bảo đảm bằng USD… nhằm thu hỳt nguồn tiền nhàn rỗi trong dõn chỳng. Bờn cạnh đú, cỏc NHTMCP khụng ngừng mở rộng và củng cố cỏc mạng lưới và thành lập mới cỏc chi nhỏnh cấp 1, cấp 2…

Chớnh vỡ vậy, trong thời gian qua, nguồn vốn huy động của cỏc NHTMCP luụn chiếm trờn 18,5% tổng huy động của toàn hệ thống. Năm 2003, do tỡnh hỡnh cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là cạnh tranh với cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài nờn lượng vốn huy động cú chiều hướng giảm, với tổng nguồn vốn huy động ước tớnh vào khoảng 38.599 tỷ đồng trong tổng nguồn vốn của cỏc ngõn hàng, tương đương với 11% tổng nguồn vốn của toàn hệ thống, giảm khoảng 25% so với năm 2002. Trong đú, tiền gửi tiết kiệm

luụn chiếm tỷ trọng trờn 50% với gần 80% là tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn. Trong khi đú, cỏc NHTMQD, cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài và ngõn hàng liờn doanh vẫn tiếp tục tăng cả về khối lượng huy động lẫn thị phần. Điều đú được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động của cỏc NHTMCP.

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiờu

2000 2001 2002 2003

Số dư trọng Tỷ Số dư trọng Tỷ Số dư trọng Tỷ Số dư trọng Tỷ

NHTMQD 143.640 76,0 175.560 74,5 218.950 75,5 266.684 76,0

NHTMCP 34.020 18,0 47.355 20,1 52.200 18,0 38.599 11,0

CNNHNNg&LD 11.340 6,0 12.705 5,4 18.850 6,5 45.617 13,0

Tổng cộng 189.000 235.620 290.000 350.900

(Nguồn: Tạp chớ Ngõn hàng, số 14, 2003)

Tuy nhiờn, tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TPHCM thỡ tỷ lệ huy động vốn của cỏc NHTMCP vẫn tiếp tục tăng và chiếm từ 20 - 30% tổng nguồn vốn huy động của toàn hệ thống ngõn hàng, thụng qua bảng biểu sau:

Bảng 2.3: Thị phần vốn huy động của cỏc NHTMCP tại Hà Nội và TPHCM. Thị phần 2000 2001 2002 2003 HN HCM HN HCM HN HCM HN HCM NHTMQD 49,0 51,0 52,1 50,3 65,0 50,2 70,0 50,0 NHTMCP 19,4 29,0 20,0 29,6 20,6 29,9 20,0 31,0 CNNHNNg&L D 31,6 20,0 27,9 20,1 14,4 19,9 10,0 18,0

Một nguồn vốn rất quan trọng, cú lói suất đầu vào thấp nhưng chưa được cỏc NHTMCP thực sự quan tõm là cỏc khoản tiền gửi thanh toỏn của khỏch hàng. Nguồn vốn này cú tỷ trọng ngày càng tăng với trờn 40% tổng tiền gửi, một phần là do cỏc NHTMCP lớn đó làm tốt nhiệm vụ thanh toỏn, nờn tạo ra được một số dư đủ lớn để cơ cấu lại nguồn vốn, một phần khỏc là do cỏc NHTMCP gửi tiền lẫn nhau trong cựng hệ thống. Cú thể núi, nghiệp vụ huy động vốn của cỏc NHTMCP chưa thực sự được sự quan tõm đỳng mức, chưa cú một chiến lược huy động vốn. Việc huy động nhiều khi mang tớnh chất nhận khoản tiền gửi sau để chi trả cho khoản tiền gửi trước, làm cho lói suất nhận tiền gửi ngày càng được đẩy lờn cao và càng gõy ra rủi ro lớn.

Một phần của tài liệu Ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 49)