Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu của cỏc NHTMCP. Đối tượng cho vay chủ yếu của cỏc NHTMCP nụng thụn là cỏc hộ nụng dõn sản xuất nụng nghiệp, cỏc đối tượng khỏc phục vụ cho nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Cũn đối với cỏc NHTMCP đụ thị thỡ đối tượng cho vay thường là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, trong đú chiếm một tỷ lệ lớn là cho vay đối tượng khụng phải là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, cỏc cụng ty cổ phần và cỏc cụng ty TNHH và doanh nghiệp tư nhõn. Hầu hết cỏc khoản cho vay này chủ yếu là ngắn hạn, do nguồn vốn huy động chủ yếu cũng là ngắn hạn.
Bảng 2.4: Tăng trƣởng dƣ nợ của cỏc NHTMCP.
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiờu
2000 2001 2002 2003
Số dư trọng Tỷ Số dư trọng Tỷ Số dư trọng Tỷ Số dư trọng Tỷ
NHTMQD 123.840 72,0 156.950 73,0 206.535 73,5 281.000 80,0
NHTMCP 18.920 11,0 27.950 13,0 40.745 14,5 35.125 10,0
CNNHNNg&LD 29.240 17,0 30.100 14,0 33.720 12,0 35.125 10,0
Tổng cộng 172.000 215.000 281.000 351.250
(Nguồn: Tạp chớ Ngõn hàng, số 14, 2003)
Tổng dư nợ của cỏc NHTMCP trong cỏc năm gần đõy liờn tục tăng cao. Năm 2001 đạt 27.950 tỷ đồng, tăng 9.030 tỷ đồng so với năm 2000, tốc độ tăng 47,7%. Năm 2002 tăng thờm 12.795 tỷ đồng so với năm 2001, tốc độ tăng 45,8% năm. Năm 2003 cú chiều hướng giảm, tổng dư nợ đạt khoảng 35.125 tỷ đồng, chiếm khoảng 10% tổng dư nợ toàn ngành và giảm 16% so với cựng kỳ năm trước. Trong khi đú, cỏc NHTMQD vẫn tiếp tục tăng thị phần của mỡnh, cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài và ngõn hàng liờn doanh tuy cú giảm về thị phần, nhưng lượng vốn huy động vẫn tăng so với năm trước.
Bảng 2.5: Tổng dƣ nợ của cỏc NHTMCP.
Đơn vị: tỷ đồng
Stt Tờn TCTD Tổng dư nợ
Thỏng 12/2002 Thỏng 12/2003
1 NH Cụng thương Việt Nam 60.616,4 65.811,7 2 NH Đầu tư & Phỏt triển 57.942,7 65.059,5 3 Hội sở NHNT Việt Nam 31.046,2 40.957,6 4 NH Nụng nghiệp và PTNT 82.431,2 117.497,1 5 NH Nhà Đồng bằng SCL 2.272,5 3.869,6 6 NH Chớnh sỏch xó hội 7.022,4 3.730,9 7 NHTMCP PT Nhà Hà Nội 1.015,2 1.738,0 8 NHTMCP Hàng Hải 1.339,3 1.169,6 9 NHTMCP Sài Gũn Thương tớn 3.305,9 4.744,5 10 NHTMCP Đụng Á 2.574,8 3.219,9 11 NHTMCP Xuất nhập khẩu 2.984,6 4.061,8 12 NHTMCP Nam Á 403,2 605,1 13 NHTMCP Á Chõu 3.922,0 5.437,0 14 NHTMCP Sài Gũn Cụng thương 1.180,9 1721,5 15 NHTMCP ngoài quốc doanh 1.054,8 1.508,9 16 NHTMCP Kỹ thương 2.064,2 2.360,8 17 NHTMCP Quõn đội 1.971,1 2.777,5 18 NHTMCP Bắc Á 589,0 959,8 19 NHTMCP Quốc tế 852,7 1.106,0 20 NHTMCP NT Hải Hưng 52,1 76,0 21 NHTMCP NT Ninh Bỡnh 47,0 71,4 22 NHTMCP PT Nhà TPHCM 512,3 626,7 23 NHTMCP NT An Bỡnh 32,1 64,0
24 NHTMCP Việt Hoa 437,6 567,3 25 NHTMCP Tõn Việt 395,6 458,5 26 NHTMCP Gia Định 174,0 217,3 27 NHTMCP Phương Nam 1.121,3 1.722,6 28 NHTMCP Đệ Nhất 228,5 303,0 29 NHTMCP Nam Đụ 380,5 380,5 30 NHTMCP Phương Đụng 513,7 1.268,0 31 NHTMCP NT Đại Á 119,4 200,7 32 NHTMCP Rạch Kiến 71,2 104,6 33 NHTMCP NT Đồng Thỏp Mười 0,9 0,0 34 NHTMCP NT Mỹ Xuyờn 89,1 125,4 35 NHTMCP NT Cờ Đỏ 50,7 96,6 36 NHTMCP NT Nhơn Ái 106,0 150,5 37 NHTMCP NT Phỳ Tõm 0,6 0,5 38 NHTMCP NT Sụng Kiờn 22,1 19,2 39 NHTMCP NT Kiờn Long 104,1 150,8 40 NHTMCP NT Tõn Hiệp 58,3 59,7
(Nguồn: Thụng tin tớn dụng CIC, số 09, 2004)
Tuy nhiờn, tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TPHCM tổng dư nợ tớn dụng vẫn tiếp tục tăng, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.6: Thị phần tớn dụng của cỏc NHTMCP tại Hà Nội và TPHCM.
Thị phần 2000 2001 2002 2003
HN HCM HN HCM HN HCM HN HCM
NHTMQD 53,6 40,7 59,4 45,5 64,2 51,2 63,7 50,7
CNNHNNg&L
D 33,6 26,0 28,9 26,9 23,5 24,2 23,6 24,6
(Nguồn: Bỏo cỏo NHNN TP Hà Nội và TPHCM, 2003)
Về cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn cho vay, cỏc NHTMCP cũng đó quan tõm đỳng mức tới việc cho vay trung dài hạn. Vỡ vậy, dư nợ trung dài hạn tại cỏc NHTMCP tớnh đến cuối năm 2004 chiếm tới 35% tổng dư nợ. Cho vay và đầu tư cỏc thành phần kinh tế đó cú nhiều thay đổi, nhưng chủ yếu vẫn là cho vay đối với cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, chiếm khoảng 75%. Dư nợ cho vay cỏc DNNN, chiếm khoảng 25% tổng dư nợ, nhưng chủ yếu tập trung vào cỏc NHTMCP cú cổ đụng chủ yếu là cỏc DNNN như: NHTMCP Hàng Hải, NHTMCP Xuất nhập khẩu, NHTMCP Quõn đội…
Chớnh đối tượng cho vay chủ yếu là cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, nờn trong giai đoạn hiện nay kinh doanh khụng ổn định, mang tớnh chộp giật hoặc đầu cơ bất động sản, hệ thống phỏp lý chưa đầy đủ và đồng bộ, nờn đó dẫn đến nợ quỏ hạn cho vay ngắn hạn quỏ cao tại cỏc NHTMCP. Tớnh đến hết năm 2000, tổng nợ quỏ hạn của cỏc NHTMCP khoảng trờn 8.500 tỷ đồng, chiếm 24,4% so với tổng dư nợ. Tuy nhiờn, sau quỏ trỡnh thực hiện nghiờm tỳc đề ỏn tỏi cơ cấu lại hệ thống NHTMCP, nợ quỏ hạn cú chiều hướng giảm. Tớnh đến cuối năm 2003, chỉ cũn khoảng 10,25% tổng số nợ quỏ hạn trong toàn hệ thống. Nếu so sỏnh giữa cỏc khối ngõn hàng thỡ NHTMCP cú tỷ lệ nợ quỏ hạn cao và tăng nhanh hơn so với cỏc NHTMQD. Hiện nay, cú một số NHTMCP đó giảm tỷ lệ nợ quỏ hạn xuống dưới 1% tổng dư nợ và thấp hơn một số NHTMQD như: ACB, Habubank…
Bảng 2.7: Nợ quỏ hạn của cỏc NHTMCP.
Đơn vị: % tổng dư nợ
NHTMQD 11,00 11,10 11,00 8,74 8,22 7,82
NHTMCP 16,40 23,00 24,40 10,65 10,69 10,25
Nợ quỏ hạn toàn
hệ thống 12,00 13,20 12,70 8,52 7,70 6,83
(Nguồn: Tạp chớ Khoa học và đào tạo Ngõn hàng, số 1, 2004)
Do vốn chủ sở hữu của cỏc NHTMCP cũn thấp, nờn cỏc hoạt động đầu tư khỏc như hựn vốn, liờn doanh, mua cổ phần của cỏc ngõn hàng này là rất thấp. Tuy nhiờn, trờn thực tế chỉ cú rất ớt NHTMCP cú vốn điều lệ lớn thực hiện nghiệp vụ đầu tư hựn vốn, liờn doanh, mua cổ phần và cũng đem lại hiệu quả nhất định và đó thể hiện được chiến lược đầu tư của từng ngõn hàng đú. Khú khăn lớn nhất đối với cỏc NHTMCP trong việc thực hiện đầu tư là trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ớt cú cỏc dự ỏn khả thi, chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư trong nước cũn cú sự bất bỡnh đẳng như đối với đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, nờn cỏc NHTMCP khụng quan tõm đến đầu tư bằng việc thực hiện nghiệp vụ cho vay.