Kết quả quản lý đổi mới phương phỏp dạy học: Đỏnh giỏ bốn mặt (mạnh, yếu, thời cơ, thỏch thức)

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Toán ở trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I.PDF (Trang 54)

8 Bồi dưỡng kỹnăng sử dụng phương tiện

2.4.4.Kết quả quản lý đổi mới phương phỏp dạy học: Đỏnh giỏ bốn mặt (mạnh, yếu, thời cơ, thỏch thức)

(mạnh, yếu, thời cơ, thỏch thức)

Qua tỡm hiểu thực trạng quản lý đổi mới PPDH ở trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Cụng nghiệp I và căn cứ vào cơ sở lý luận của đề tài đó cho thấy mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khú khăn và những nguyờn nhõn cú tỏc động tới hiệu quả quản lý đổi mới phương phỏp giảng dạy bộ mụn Toỏn ở Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Cụng nghiệp I.

2.4.4.1. Mặt mạnh:

- Trờn cơ sở quỏn triệt cỏc Nghị quyết của Đảng, Đảng bộ nhà trường đó tăng cường lónh đạo nhằm tạo sự chuyển biến về nhận thức tư tưởng, kịp thời đề ra những chủ trương, BK cơ bản từng bước chuyển biến ĐMPPDH.

- Nhà trường xõy dựng kế hoạch giảng dạy một cỏch khoa học, thực hiện đỳng tiến độ chương trỡnh cỏc mụn học.

- Tổ chức, chỉ đạo thống nhất từ BGH tới cỏc khoa thụng qua kế hoạch giảng dạy, thời khoỏ biểu.

- Cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả giảng dạy của GV và kết quả học tập của SV nghiờm tỳc.

- Chỉ đạo tốt việc thực hiện qui chế chuyờn mụn, chỳ ý việc sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho dạy học.

- Bảo đảm chế độ dõn chủ hoỏ trong nhà trường.

- Đội ngũ GV cú phẩm chất chớnh trị và đạo đức tốt, cú lũng yờu nghề và tinh thần trỏch nhiệm cao trong cụng việc. Cỏc GV yờn tõm cụng tỏc tại trường, tập thể đoàn kết, cú ý thức vươn lờn trong nghề nghiệp.

- Trỡnh độ chuyờn mụn của cỏn bộ GV ngày càng được nõng cao. - Tập thể GV và cỏn bộ cụng nhõn viờn đoàn kết một lũng.

- Đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn đó xõy dựng được niềm tin đối với học sinh-sinh viờn, phụ huynh học sinh và nhõn dõn địa phương.

- CSVC từng bước được nõng cấp, TBDH đang được đầu tư thờm.

2.4.4.2. Mặt yếu:

- Cơ cấu đội ngũ GV chưa đồng đều, cũn thiếu GV cấp cao như giỏo sư, tiến sỹ.

- Chưa cú phũng kiểm định chất lượng, bộ phận thẩm định dự ỏn đầu tư,… điều này dẫn đến khụng cõn đối trong việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, NCKH của GV và khú khăn trong việc thực hiện qui trỡnh đào tạo.

- Năng lực của đội ngũ GV tuy đỏp ứng được yờu cầu trước mắt của nhà trường nhưng chưa cú chiều sõu, trỡnh độ cao. Những GV cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú năng lực sư phạm giỏi chưa nhiều.

- Việc chỉ đạo ĐMPPDH đó được quan tõm, song chưa tạo ra phong trào sõu rộng, hiệu quả chưa cao, chưa cú biện phỏp tớch cực trong việc cải tiến phương phỏp, hỡnh thức tổ chức dạy học nờn chưa phỏt huy hết tớnh tớch cực, độc lập, sỏng tạo của sinh viờn trong việc học tập, chưa tớch cực

chuyờn mụn chưa cao. Việc trao đổi PPDH giữa cỏc đồng nghiệp trong trường và trường khỏc cũn nhiều hạn chế.

- Sinh hoạt chuyờn mụn trong khoa, tổ bộ mụn đụi khi chưa cú tỏc dụng thiết thực đối với việc nõng cao hiểu biết về chuyờn mụn và nghiệp vụ đối với mỗi GV. Sự giỳp đỡ về chuyờn mụn và nghiệp vụ sư phạm của GV cú bề dày kinh nghiệm với GV trẻ chất lượng chưa cao.

- Khả năng nghiờn cứu khoa học của GV cũn hạn chế về động cơ, năng lực, phương phỏp và thực tế. GV chưa cú nhiều đề tài nghiờn cứu khoa học cú giỏ trị lớn (đề tài nghiờn cứu khoa học cấp bộ).

- Việc sử dụng thiết bị dạy học của GV cũn yếu, lỳng tỳng, hiệu quả thấp.

- Thiết bị dạy học mụn toỏn cũn nghốo nàn, thiếu nhiều sỏch tham khảo, chưa đỏp ứng được yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học.

- Phương phỏp học tập của SV chưa thực sự phự hợp với bậc học cao đẳng và đại học. Việc xõy dựng kế hoạch học tập của SV mang nặng tớnh hỡnh thức, cỏc em cũn học tập tuỳ hứng khụng tuụn theo kế hoạch, chưa hỡnh thành tỏc phong, phương phỏp học đại học. Phương phỏp học tập, ụn thi, tư duy mang tớnh phổ thụng: nặng về tư duy ghi nhớ, ớt tỡm tũi, suy luận, tranh luận phỏt hiện ra những cỏi mới.

- Năng lực tự học, tự nghiờn cứu của sinh viờn cũn yếu, chưa tham gia tớch cực vào việc nghiờn cứu khoa học. Phong trào học tập trong SV cũn mang tớnh đơn lẻ.

- Khả năng tự quản, tự điều chỉnh của SV cũn yếu so với yờu cầu đũi hỏi.

2.4.4.3. Thuận lợi:

- Đảng và Nhà nước đó cú nhiều chủ trương, đường lối về đổi mới giỏo dục, đổi mới PPDH. Chủ trương của Đảng bộ nhà trường là phải đổi mới phương phỏp dạy học nhằm nõng cao chất lượng đào tạo để đảm bảo sự tồn tại, phỏt triển nhà trường và khảng định thương hiệu.

- Chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ GV và cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học.

- Cơ hội để GV đi học tập nõng cao trỡnh độ ngày càng mở rộng. - Chế độ chớnh sỏch đối với GV đi học nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn được quan tõm nhiều hơn.

- Sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ thụng tin và khoa học giỏo dục núi riờng đó tạo nhu cầu, động lực để cỏn bộ giỏo viờn cập nhật kiến thức nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ sư phạm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đội ngũ GV cú phẩm chất chớnh trị vững vàng, luụn tin tưởng vào đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là đường lối chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục, cú phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, yờu thương học sinh, sinh viờn, đoàn kết với đồng nghiệp. GV lao động sư phạm nghiờm tỳc, CB và cụng nhõn viờn tận tuỵ với cụng việc, cú ý thức trỏch nhiệm cao, cú tinh thần học hỏi nõng cao trỡnh độ.

- Về vị trớ địa lý: Trường cú hai cơ sở đặt tại 353- Trần Hưng Đạo – Nam Định và 456 – Minh Khai - Hà Nội. Đõy là vị trớ trung tõm của Đồng bằng chõu thổ Sụng Hồng, rất thuận lợi cho việc đào tạo Cao đẳng, Đại học và cỏc ngành nghề. Trường cú truyền thống 50 năm đào tạo cỏc ngành Dệt may và Hoỏ thực phẩm. Đặc biệt Trung ương Đảng vừa cú nghị quyết 54 về phỏt triển kinh tế vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, trong đú xỏc định: Đầu tư xõy dựng một cơ sở đào tạo đại học chất lượng cao, đào tạo nguồn nhõn lực cho cả nước đặc biệt là khu vực đồng bằng chõu thổ sụng Hồng.

+ Trường cú cơ sở đặt tại Hà Nội nờn rất cú điều kiện giao lưu với cỏc trung tõm kinh tế – văn hoỏ, cỏc nhà khoa học, cỏc trường đại học, cao đẳng trong cả nước và nước ngoài. Trường đang liờn kết đào tạo với 2 trường đại học Võn Nam Trung Quốc. Liờn kết xuất khẩu lao động với cỏc tập đoàn kinh tế của Hàn Quốc.

+ Cỏc doanh nghiệp, cụng ty liờn doanh, tập đoàn dệt may của Hàn Quốc, Nhật Bản xõy dựng nhà mỏy ở thành phố Nam Định và mở rộng sản xuất tại tỉnh Thỏi Bỡnh. Ngành dệt may tỉnh Nam Định phỏt triển mạnh mẽ là thị trường rộng lớn cho nhà trường đào tạo nguồn nhõn lực tại chỗ. Đồng thời là cơ sở thực tập rốn luyện kỹ năng tay nghề cho học sinh, sinh viờn.

+ Tỉnh Nam Định là tỉnh đồng bằng ven biển khớ hậu rất tốt, giỏ lương thực, thực phẩm và hàng tiờu dựng rất rẻ phự hợp với điều kiện kinh tế của học sinh nụng thụn.

- Tiềm năng nội lực của nhà trường tương đối lớn:

+ Năm học 2006-2007 nhà trường cú 23000 học sinh, sinh viờn với 6 khoa và 15 chuyờn ngành đào tạo, cỏc ngành đều là những ngành nghề xó hội cú nhu cầu đào tạo lớn.

+ Trường cú hơn 300 giảng viờn chớnh thức, trong đú 45% giảng viờn cú trỡnh độ thạc sĩ và tiến sĩ. Ngoài ra trường cũn cú đội ngũ giảng viờn kiờm nhiệm là cỏc giỏo sư, tiến sĩ đầu ngành của cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trường đại học, cỏc tổng cụng ty tham gia giảng dạy.

+ Trường cú hai cơ sở tại Nam Định và Hà Nội, với tổng diện tớch đất là 23 ha; Số phũng học lý thuyết là 109 phũng với diện tớch 10190 2

m ; số phũng thực hành, thớ nghiệm là 95 phũng với diện tớch: 8480m2

. Trường cú nhà ăn, ký tỳc xỏ cho SV; Cú khu làm việc của CB và GV, khu vui chơi thể thao, vườn cõy xanh.

Trường cú 2 trung tõm thụng tin thư viện với khoảng 150.000 đầu sỏch, trong đú cú 2 phũng xõy dựng theo mụ hỡnh thư viện điện tử; Hệ thống mạng nội bộ toàn trường kết nối Internet để phục vụ cụng tỏc quản lý điều hành, dạy học và nghiờn cứu khoa học, khoảng 800 mỏy vi tớnh, trờn 800 mỏy múc thiết bị cỏc loại phục vụ thực hành.

2.4.4.4. Khú khăn:

- Sự kiện toàn về số lượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ giỏo viờn chưa đỏp ứng yờu cầu đào tạo trước mắt và yờu cầu nõng cấp trường thành

trường đại học, chưa theo kịp sự thay đổi về qui mụ, chương trỡnh và kế hoạch đào tạo bồi dưỡng của nhà trường, yờu cầu nguồn nhõn lực của xó hội trong xu thế hội nhập.

- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học chưa đỏp ứng được nhu cầu giảng dạy cho GV và nhu cầu học tập cho SV, đặc biệt là việc đổi mới PPDH nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực để đỏp ứng nhu cầu người học.

- Kinh phớ dành cho nghiờn cứu khoa học cũn thấp.

- Chế độ thõm nhập thực tế, trao đổi học thuật, tham gia hội thảo chưa rừ, qui định khối lượng (giờ giảng/1 tuần) cũn cao, qui định số SV/GV cũn cao, chưa cú văn bản qui định giờ giảng theo PPDH mới và chế độ kốm theo…

2.4.4.5. Nguyờn nhõn của mặt yếu và khú khăn

- Chế độ, chớnh sỏch, cơ chế đối với cỏn bộ GV tuy cú tiến bộ song cũn thấp và chưa cú qui định cụ thể về chế độ chớnh sỏch theo học vị và sự cống hiến.

- Chưa cú văn bản qui định cụ thể về chế độ giờ giảng theo PPDH mới, số HS-SV biờn chế trờn một lớp cũn quỏ nhiều.

- Nhà trường đang đầu tư nõng cấp trường nờn kinh phớ ưu tiờn cho xõy dựng cơ bản, mở rộng mặt bằng xõy dựng nhiều phũng học. Kinh phớ đầu tư cho trang thiết bị dạy học chưa đỏp ứng cỏc yờu cầu chuẩn hoỏ cỏc điều kiện dạy học. Quỏ trỡnh tổ chức, quản lý, khai thỏc và sử dụng trang thiết bị dạy học chưa phỏt huy hết hiệu quả cỏc phương tiện hiện cú.

- Nhà trường cũn tập trung đầu tư trang thiết bị thực hành cho cỏc khoa cú ngành nghề đào tạo nờn trang thiết bị dạy học mụn toỏn cũn quỏ nghốo nàn, chưa cú phũng học bộ mụn riờng.

- Giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo cũn thiếu rất nhiều chưa đỏp ứng đầy đủ điều kiện học tập và nghiờn cứu của SV và GV.

- Việc NCKH của SV chưa được chỳ trọng và cũn xem nhẹ.

- GV và SV chưa sẵn sàng thay đổi thúi quen giảng dạy và học tập. - Qui định khối lượng giờ giảng của GV cũn quỏ cao nờn GV chưa đầu tư nhiều thời gian cho NCKH nhất là nghiờn cứu ĐMPPDH.

Quản lý ĐMPPDH núi chung và bộ mụn toỏn núi riờng là việc làm rất khú khăn. Đũi hỏi đội ngũ CBQL phải cú phẩm chất năng lực, khụng ngừng học hỏi nõng cao kiến thức về chuyờn mụn và nghiệp vụ quản lý, phải tõm huyết hết lũng vỡ sự phỏt triển của nhà trường. Phải xõy dựng một tập thể cú văn hoỏ tổ chức mạnh, cỏn bộ quản lý phải mạnh dạn thay đổi cung cỏch quản lý khi đú mới cú thể hoàn thành trỏch nhiệm của người quản lý nhà trường.

Tiểu kết chương II

Xuất phỏt từ những đũi hỏi ngày càng cao của xó hội, của doanh nghiệp; đồng thời theo tinh thần của nghị quyết số 14/2005/NQ – CP ngày 02/11/2005 của chớnh phủ, chỳng ta thấy rằng bờn cạnh những tiến bộ đỏng ghi nhận, nền giỏo dục đại học vẫn cũn những lạc hậu, tụt hậu, trỡ trệ chậm đổi mới. Giỏo dục Việt Nam cần cú những bước đổi mới, những bước đột phỏ để theo kịp và đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế thị trường. Chớnh vỡ thế bộ GD ĐT vừa ra chỉ thị số 53/2007/CT-BGDĐT ngày 07/09/2007 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tõm của giỏo dục đại học năm học 2007-2008: “ Núi khụng với đào tạo khụng đạt chuẩn, khụng đỏp ứng nhu cầu xó hội”. Nhỡn lại những thành tựu đó đạt được và những hạn chế cần khắc phục ta thấy giỏo dục đại học cũn lạc hậu, biểu hiện ở hai mặt: Chất lượng thấp, qui mụ nhỏ,… luụn thiếu nguồn lực, động lực để tự hoàn thiện, vẫn cũn búng dỏng của cơ chế quan liờu bao cấp. Vỡ vậy nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X đó chỉ rừ 5 mục tiờu của giỏo dục và đào tạo:

+ Đổi mới toàn diện GD và ĐT cả về cơ cấu nội dung, phương phỏp, cơ chế quản lý… Giỏo dục phải nhằm đào tạo những con người Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nam cú lý tưởng độc lập dõn tộc và CNXH, cú phẩm chất tốt đẹp, cú năng lực, bản lĩnh để thớch ứng với những biến đổi của XH trong nền kinh tế thị trường, những yờu cầu mới của sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc.

+ Chuyển dần mụ hỡnh giỏo dục hiện nay sang mụ hỡnh giỏo dục đại chỳng, tạo cơ hội học tập cho mọi người và học tập suốt đời. Đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục, xõy dựng cả nước thành một xó hội học tập, với ý nghĩa “một nền giỏo dục cho mọi người và do mọi người”. Phỏt huy sức mạnh của toàn dõn, khắc phục những yếu kộm và những hiện tượng tiờu cực trong giỏo dục.

+ Cơ cấu lại chương trỡnh, khắc phục nạn quỏ tải trong giỏo dục phổ thụng; cải tiến cụng tỏc thi cử cả về nội dung và phương phỏp. Chỳ trọng phỏt triển đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh dạy nghề, lấy đào tạo nghề làm nũng cốt.

+ Cơ cấu lại hệ thống giỏo dục đại học; cú cơ chế và chớnh sỏch gắn kết cú hiệu quả cỏc trường đại học với cỏc cơ sở nghiờn cứu khoa học.

+ Tăng cường hợp tỏc quốc tế về giỏo dục và đào tạo, tiếp cận chuẩn mực đào tạo tiờn tiến của quốc tế, phự hợp với phỏt triển ở Việt Nam, tham gia vào việc đào tạo nguồn nhõn lực cho khu vực và thế giới.

Năm học 2007- 2008 là năm học đầu tiờn đột phỏ “Núi khụng với đào tạo khụng đạt chuẩn, khụng đỏp ứng nhu cầu xó hội”. ỏnh sỏng của nghị quyết đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X sẽ là cơ sở để trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Cụng nghiệp I thống nhất tư tưởng và hành động tiến tới trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Cụng nghiệp đào tạo đa ngành nghề cú uy tớn của đất nước. Với yờu cầu đào tạo nguồn lao động chất lượng cao, cụng tỏc đào tạo phải chuyển biến đồng bộ, toàn diện: xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn, GV vững mạnh về chuyờn mụn, chớnh trị, tư tưởng và tổ chức. Xõy dựng cơ sở vật chất ngang tầm với qui mụ mới, chất lượng mới đỏp ứng tốt hơn nguồn nhõn lực chất lượng cao cho đất nước thời kỳ hội nhập, thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Nhu cầu của xó hội đặt ra cho trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Cụng nghiệp I là rất lớn, nhu cầu đào tạo cỏc ngành cho nền cụng nghiệp tăng rất mạnh. Dựa vào cơ sở lý luận của chương I và những phõn tớch, kết luận về thực trạng đó trỡnh bày ở chương II làm cơ sở để tỏc giả đề xuất cỏc biện phỏp quản lý hoạt đổi mới phương phỏp dạy học mụn toỏn ở trường Cao

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Toán ở trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I.PDF (Trang 54)