Khỏi quỏt về quỏ trỡnh phỏt triển của trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Cụng nghiệp I.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Toán ở trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I.PDF (Trang 29)

Kỹ thuật Cụng nghiệp I.

Trường Trung cấp Kỹ thuật III – tiền thõn của trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật cụng nghiệp I, thành lập từ năm 1956 là một trong ba trường trung cấp kỹ thuật đầu tiờn của nước ta. Đến năm 1960, Trường được đổi tờn thành Trường Trung cấp Kỹ thuật Cụng nghiệp nhẹ mở rộng qui mụ đào tạo lờn 500 học sinh với 13 ngành nghề. Qua bốn lần đổi tờn, đến ngày 24/07/1996 Trường được nõng cấp thành Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Cụng nghiệp nhẹ. Thỏng 04/1998 Trường được đổi tờn thành Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Cụng nhiệp I, với qui mụ đào tạo mỗi năm tuyển sinh từ 3000 – 4000 học sinh, sinh viờn và thường xuyờn mở cỏc lớp đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn với lưu lượng khoảng 500 lượt người. Năm 2006, lưu lượng học sinh, sinh viờn đang học tại trường đạt trờn 23000 em.

Về trỡnh độ đào tạo: Đào tạo theo 3 cấp học.

+ Cao đẳng: Hệ chớnh qui, thời gian 3 năm với đối tượng tốt nghiệp THPT và 1,5 năm với đối tượng đó tốt nghiệp TCCN; Hệ vừa học vừa làm, thời gian 3 năm với đối tượng tốt nghiệp THPT.

+ Trung cấp chuyờn nghiệp: Thời gian đào tạo là 2 năm với đối tượng tốt nghiệp THPT.

+ Cụng nhõn kỹ thuật: Thời gian đào tạo là 2 năm với đối tượng tốt nghiệp THPT.

+ Đào tạo bồi dưỡng: Thường xuyờn mở cỏc lớp đào tạo và bồi dưỡng ngắn hạn (từ 1-3 thỏng) cập nhật kiến thức mới về kinh tế xó hội,

Về chất lượng đào tạo hệ cao đẳng:

Biểu 2.1: Thống kờ chất lượng đào tạo hệ cao đẳng từ năm 2003 - 2006

Năm học Tổng số Giỏi, khỏ Tỷ lệ % TB khỏ Tỷ lệ % TB Tỷ lệ % Yếu Tỷ lệ % 2003 - 2004 3148 828 26,3 1727 54,9 574 18,2 19 0,6 2004 - 2005 3699 1107 29,9 1984 53,6 594 16,1 14 0,4 2005 - 2006 3889 1668 42,9 1806 46,4 384 9,9 31 0,8 Cỏc ngành nghề đào tạo:

+ Hệ cao đẳng: Cụng nghệ Dệt: Cụng nghệ Sợi; Cụng nghệ May; Cụng nghệ Hoỏ nhuộm; Cụng nghệ sản xuất Giày; Cụng nghệ Thực phẩm; Cụng nghệ thụng tin; Kế toỏn; Quản trị kinh doanh; Cụng nghệ kỹ thuật điện; Kỹ thuật Viễn thụng; Cụng nghệ Cơ khớ; Tài chớnh Ngõn hàng; Cơ Điện tử; Cụng nghệ Kỹ thuật ễ tụ.

+ Hệ trung cấp chuyờn chuyờn: Cụng nghệ Dệt: Cụng nghệ Sợi; Cụng nghệ May; Cụng nghệ Cơ khớ; Cụng nghệ Kỹ thuật Điện; Hoạch toỏn kế toỏn; Cụng nghệ thụng tin.

+ Hệ cụng nhõn kỹ thuật: Cụng nghệ Sợi; Cụng nghệ Dệt; Cụng nghệ May; Cụng nghệ Hoỏ nhuộm; Cụng nghệ Cơ khớ; Cụng nghệ kỹ thuật Điện.

Cơ cấu tổ chức của trường:

Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của quản lý trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cụng nghiệp I được xõy dựng theo mụ hỡnh trường cao đẳng đa hệ, đa ngành nghề nhằm đỏp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực cho cả nước.

Nhà trường chịu sự quản lý của Bộ Giỏo dục và Đào tạo về chuyờn mụn và sự quản lý trực tiếp của Bộ Cụng Thương.

Ban giỏm hiệu gồm cú: Hiệu trưởng; 2 phú hiệu trưởng.

Cỏc phũng chức năng gồm cú: Phũng đào tạo (Trong đú cú tổ thư

viện); Phũng tổ chức cỏn bộ và HSSV; Phũng nghiờn cứu khoa học; Phũng tài chớnh; Phũng hành chớnh quản trị (Trong đú cú cơ sở y tế)

Cỏc khoa (tổ) chuyờn mụn:

- Tổ bộ mụn Chớnh trị - Mỏc Lờ nin - Tổ bộ mụn Toỏn - Lý

- Tổ bộ mụn Ngoại ngữ

- Tổ Giỏo dục thể chất - Giỏo dục quốc phũng - Khoa Kinh tế - Phỏp chế

- Khoa Cụng nghệ thụng tin - Khoa Điện - Điện tử

- Khoa Cơ khớ - Chế tạo mỏy - Khoa Dệt - May - Thời trang - Khoa Hoỏ - Thực phẩm

Ngoài hệ thống tổ chức chớnh quyền nhà trường cũn cú tổ chức Đảng bộ, tổ chức Cụng đoàn và Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, hội học Sinh - Sinh viờn, hội Cựu chiến binh

Về đội ngũ giảng viờn:

Trường cú hơn 300 giảng viờn chớnh thức, trong đú 45% giảng viờn cú trỡnh độ thạc sĩ và tiến sĩ. Ngoài ra trường cũn cú đội ngũ giảng viờn kiờm nhiệm là cỏc giỏo sư, tiến sĩ đầu ngành của cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trường đại học, cỏc tổng cụng ty tham gia giảng dạy.

Về cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo:

Trường cú hai cơ sở tại Nam Định và Hà Nội, với tổng diện tớch đất là 23 ha; Số phũng học lý thuyết là 109 phũng với diện tớch 10190 2

m ; số phũng thực hành, thớ nghiệm là 95 phũng với diện tớch: 8480m2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. Trường cú nhà ăn, ký tỳc xỏ cho SV; Cú khu làm việc của CB và GV, khu vui chơi thể thao, vườn cõy xanh.

Trường cú 2 trung tõm thụng tin thư viện với khoảng 150000 đầu sỏch, trong đú cú 2 phũng xõy dựng theo mụ hỡnh thư viện điện tử; Hệ thống mạng nội bộ toàn trường kết nối Internet để phục vụ cụng tỏc quản lý điều hành, dạy, học và nghiờn cứu khoa học; Trường cú khoảng 800 mỏy vi

tớnh, trờn 800 mỏy múc thiết bị cỏc loại phục vụ thực tập, thớ nghiệm, quản lý, điều hành và cỏc cụng việc nghiệp vụ khỏc.

Về cụng tỏc nghiờn cứu khoa học:

Trường đó thực hiện nhiều đề tài cấp Bộ, cấp Trường cú tớnh thực tiễn cao, ỏp dụng được vào sản xuất.

Về quan hệ hợp tỏc quốc tế: Trường tổ chức nhiều hội thảo khoa học giỏo dục với cỏc nước về cụng nghệ mới và tổ chức sản xuất; Hợp tỏc và tổ chức cỏc lớp đào tạo bồi dưỡng cho chuyờn gia tại cỏc nước cụng nghiệp tiờn tiến; Trường đó thực hiện nhiều dự ỏn quốc tế về đào tạo với Nhật, Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thỏi Lan, Australia, và cỏc nước trong khối ASEAN…

Chiến lược phỏt triển nhà trường:

Nõng cấp trường thành trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Cụng nghiệp, đào tạo cỏc trỡnh độ: Sau đại học, đại học cụng nghệ, kinh tế; Cao đẳng kinh tế, cụng nghệ; TCCN và CN kỹ thuật, đào tạo lại.

Cỏc ngành nghề đào tạo: Cụng nghệ Dệt, Cụng nghệ Sợi, Cụng nghệ Da Giầy, Cụng nghệ May và Thiết kế thời trang, Cụng nghệ Hoỏ nhuộm, Cụng nghệ Thực phẩm, Cụng nghệ thụng tin, Cơ khớ chế tạo mỏy, Điện, Điện tử, Kế toỏn, Quản trị kinh doanh. Giai đoạn sau năm 2010 trường đào tạo cỏc ngành cụng nghệ, kinh tế theo nhu cầu của xó hội.

Qui mụ đào tạo: Quy mụ đào tạo tăng dần phự hợp với khả năng phỏt triển cỏc nguồn lực của nhà trường và ổn định vào năm 2015, với tốc độ tăng trưởng hàng năm về số lượng HSSV khoảng 5% - 7%. Từ nay đến năm 2015, sẽ tập trung phỏt triển đào tạo đại học; bậc đào tạo Cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, cụng nhõn kỹ thuật tăng trưởng với tốc độ thấp hơn.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Toán ở trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I.PDF (Trang 29)