Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường Trung học phổ thông Đồng Bành, tỉnh Lạng Sơn (Trang 115)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo

- Cần quy định số lượng tối thiểu số tổ viên để thành lập TCM đối với

trường THPT.

- Giảm số tiết định mức giảng dạy đối với tổ trưởng CM ở trường THPT.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và đào tạo

- Tăng cường tổ chức bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ công tác quản lý, năng lực quản lý cho tổ trưởng CM, tổ phó CM.

- Tạo điều kiện hơn nữa cho các tổ trưởng, tổ phó CM được tham gia các lớp tập huấn về công tác chuyên môn (như đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá,…).

2.3. Đối với trường Trung học phổ thông Đồng Bành

- Cần phát huy hơn nữa vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm của TCM trong các hoạt động.

- Tăng cường công tác xã hội hoá GD, tạo mối quan hệ với các doanh nghiệp, nhà hảo tâm để làm tăng thêm nguồn tài lực hỗ trợ cho các hoạt động của nhà trường.

- Đẩy mạnh các phong trào thi đua học tập và giảng dạy theo chiều sâu, có tuyên dương, khen thưởng kịp thời đối với cá nhân và tập thể điển hình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2012), Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu khóa XI.

2. Đặng Quốc Bảo (2009), Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.

Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội. 3. Đặng Quốc Bảo (2009), Phát triển nguồn nhân lực và chỉ số phát triển con

người . Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia,

Hà Nội.

4. PGS.TS. Đặng Quốc Bảo - TS. Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn về

phát triển và quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường trung học phổ thông.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020.

8. Bộ Giáo dục và đào tạo (2013), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 - 2014. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. C.Mác-Ph.Ăng ghen (1993), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002). Lí luận quản lí và quản

lí nhà trường. Giáo trình Cao học quản lý giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội

12. Nguyễn Đức Chính (2012), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội. 13. Nguyễn Đức Chính (2012), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội. 14. Nguyễn Đức Chính (2013), Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục.

15. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận NCKH. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

16. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam.

17. Đặng Xuân Hải (2012), Quản lý sự thay đổi. Tài liệu giảng dạy Cao học

QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội.

18. PGS.TS. Đặng Xuân Hải-TS. Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục,

quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục Việt Nam.

19. Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2011),

Quản lý giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm

20. Nguyễn Trọng Hậu (2010), Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục.

Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội. 21. Nguyễn Trọng Hậu (2013), Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội. 22. Huyện uỷ Chi Lăng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Chi Lăng lần thứ XII nhiệm kỳ 2010-2015.

23. Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và quản lí trong giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

24. GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên)- PGS. TS. Đặng Quốc Bảo -

TS. Nguyễn Trọng Hậu - TS. Nguyễn Quốc Chí - TS. Nguyễn Sỹ Thƣ

(2012), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Lý luận quản lý và quản lý giáo dục. Tài

liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội. 26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Tâm lý học quản lý. Tài liệu giảng dạy Cao

học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội.

27. Phòng GD&ĐT huyện Chi Lăng, Đề án phát triển Giáo dục Huyện Chi

28. Phòng GD&ĐT huyện Chi Lăng, Báo cáo tổng kết năm học của Phòng

Giáo dục huyện Chi Lăng năm học 2011 - 2012; 2012 - 2013.

29. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận Quản lý

giáo dục, Học viện cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

30. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật GD năm 2005. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.

31. Sở GD&ĐT Lạng Sơn (2010), Chiến lược phát triển giáo dục 2010-2020

của Sở GD&ĐT Lạng sơn.

32. Sở GD&ĐT Lạng Sơn, Báo cáo tổng kết công tác khảo thí và kiểm định

chất lượng của Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm học 2010 - 2011; 2011-2012; 2012 - 2013.

33. Hà Nhật Thăng, Xu thế phát triển giáo dục Việt Nam. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD. Trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội.

34. Tỉnh ủy Lạng Sơn (2011), Về nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông

giai đoạn 2011 - 2015, Chỉ thị của Ban thường vụ tỉnh uỷ, Lạng Sơn.

35. Trung tâm từ điển ( 2005) .Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 36. Trƣờng THPT Chi Lăng, Báo cáo tổng kết của trường THPT Chi Lăng năm học 2012 - 2013.

37. Trƣờng THPT Đồng Bành, Báo cáo tổng kết của trường THPT Đồng Bành các năm học 2010 - 2011; 2011 - 2012; 2012 - 2013.

38. Trƣờng THPT Đồng Bành, Kế hoạch xây dựng trường THPT Đồng Bành đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2012 - 2015.

39. Trƣờng THPT Hòa Bình, Báo cáo tổng kết của trường THPT Hòa Bình

PHỤ LỤC

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT (Dành chung cho Hiệu trƣởng, Hiệu phó, Tổ trƣởng và giáo viên)

Để giúp tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng, Xin anh(chị) tự đánh giá hoặc cho biết ý kiến của mình về mức độ chỉ đạo và hiệu quả thực tế các Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động TCM bằng cách đánh dấu “X” vào các ô trong phiếu (Mức độ đánh giá : 1, 2, 3, 4, 5 tương ứng với rất tốt, tốt, trung bình, chưa tốt, yếu)

TT Nội dung hoạt động quản lý

Mức độ đánh giá Ghi chú 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1. Quản lý quy hoạch, bổ nhiệm tổ trƣởng chuyên môn

Xây dựng và quy hoạch tổ trưởng chuyên môn được tiến hành hằng năm

Bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn theo nhiệm kỳ của HT, có điều chỉnh hằng năm

Bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn dựa trên trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. Bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn trên cơ sở thăm dò mức độ tín nhiệm của các thành viên TCM

Bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn dựa trên hệ thống các năng lực quản lý

2. Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động của TCM

HT hướng dẫn TCM và GV xây dựng kế hoạch hoạt động theo năm học

Quán triệt các văn bản chỉ đạo của cấp trên, kế hoạch chiến lược của nhà trường

Tổ chức điều tra khảo sát tình hình thực tế

Thiết kế mẫu xây dựng kế hoạch

HT tổ chức duyệt kế hoạch hoạt động của TCM

HT chỉ đạo giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch của TCM

Chỉ đạo TCM kiểm tra kế hoạch giảng dạy của bộ môn

3. Quản lý hoạt động dạy học

Quản lý sự thống nhất mục tiêu cơ bản của các nhóm bộ môn của TCM

Tổ chức các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học của các môn học

Quản lý việc dự giờ, hội giảng, thao giảng của TCM Quản lý chỉ đạo bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên Quản lý giờ lên lớp của giáo viên

Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên

4. Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học đối với TCM

Quản lý bồi dưỡng nâng cao nhận thức của giáo viên về kiến thức, kỹ năng đổi mới phương pháp dạy học

Hiệu trưởng chỉ đạo việc xây dựng các báo cáo điển hình về đổi mới phương pháp giảng dạy của GV và phương pháp học tập của học sinh

Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ năng, phương pháp tự học cho học sinh Tham khảo ý kiến phản hồi của HS về PPDH của GV Tổ chức hội giảng, sinh hoạt cụm chuyên môn hiệu quả, không hình thức, gắn liền với thực tiễn giảng dạy

5. Quản lý hoạt động sinh hoạt của TCM

(1) Quản lý lao động của đội ngũ giáo viên

nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn

(4) Quản lý việc kèm cặp, bồi dưỡng của các thành viên TCM

(5). Quản lý công tác sinh hoạt chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém

(6). Quản lý việc kiểm tra đánh giá cho điểm của TCM (7) Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên và nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh

(8) Quản lý hoạt động dự giờ, thao giảng, hội giảng

(9) Quản lý việc học tập của TCM với các trường bạn

Theo anh (chị), để quản lý hoạt động TCM ở trƣờng THPT có hiệu quả cao, Hiệu trƣởng cần có Biện pháp nào, cần làm tốt các việc gì ?

……… ……… ……… ……… ……… ………

Xin anh(chị) vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:

- Là Hiệu trƣởng □; Hiệu phó □; Tổ trƣởng CM □; Tuổi...; Nam □; Nữ □

- Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ chuyên môn □; Thạc sỹ QLGD □; ĐHSP □; TRÌNH ĐỘ KHÁC □.

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT TCM

(Dành chung cho Hiệu trƣởng, Hiệu phó, Tổ trƣởng và giáo viên)

Để giúp tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng, Xin anh(chị) tự đánh giá hoặc cho biết ý kiến của mình về mức độ chỉ đạo và hiệu quả thực tế các Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động sinh hoạt TCM bằng cách đánh dấu “X” vào các ô trong phiếu (Mức độ đánh giá : 1, 2, 3, 4, 5 tương ứng với rất tốt, tốt, trung bình, chưa tốt, yếu)

TT Nội dung hoạt động sinh hoạt TCM Mức độ đánh giá Ghi chú 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm (1) Quản lý lao động của đội ngũ giáo viên

Quản lý thực hiện ngày công, giờ công

Quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục

Quản lý học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, để nâng cao chất lượng giảng dạy Quản lý chất lượng dạy học và kết quả của các lớp được phân công giảng dạy

(2) Quản lý hồ sơ chuyên môn

Quy định cụ thể về hồ sơ cá nhân

Chỉ đạo TCM định kỳ kiểm tra hồ sơ cá nhân

Kiểm tra đột xuất hồ sơ cá nhân

Nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra

Sử dụng kết quả kiểm tra trong việc đánh giá GV

(3) Quản lý việc thực hiện chƣơng trình, kế hoạch giáo dục của TCM

Chỉ đạo tổ chuyên môn xấy dựng kế hoạch và quy định về

trình dạy học

Chương trình, kế hoạch dạy học; kế hoạch giáo dục phù hợp và sát với điều kiện thực tế

Kiểm tra thực hiện các nội dung tích hợp vào chương trình dạy học

Chỉ đạo nhóm chuyên môn rà soát chương trình, kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục theo định kỳ

Sử dụng kết quả kiểm tra thực hiện nội dung, chương trình dạy học làm tiêu chí đánh giá thực hiện quy chế chuyên môn của GV

(4) Quản lý việc kèm cặp, bồi dƣỡng các thành viên của TCM

Xây dựng kế hoạch có lộ trình và kết quả thực hiện cụ thể Kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ đảm bảo phát huy thế mạnh của từng thành viên

Quản lý chỉ đạo TCM kiểm tra theo dõi việc thực hiện bồi dưỡng giúp đỡ

Đánh giá kết quả thực hiện bồi dưỡng, giúp đỡ của TCM Sử dụng kết quả bồi dưỡng vào việc đánh giá nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ của các thành viên

(5) Quản lý công tác sinh hoạt chuyên đề bồi dƣỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, kém

Quản lý việc lên kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, kém

Tổ chức khảo sát, đánh giá, phân loại học sinh

Giao chuyên đề sâu cho từng thành viên của TCM

Chỉ đạo giáo viên phụ đạo học sinh yếu, kém

Tiếp thu ý kiến phản hồi từ HS

Quản lý chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề kiểm tra, ngân hàng câu hỏi thi

Chỉ đạo giáo viên cho điểm kết hợp giữa đánh giá bài làm với sự theo dõi tiến bộ của học sinh

Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá và đánh giá kết quả học tập của bạn

(7) Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên và nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh

TCM tổ chức các hoạt động sinh hoạt chuyên đề về nghiên cứu khao học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật

Tổ chức hướng dẫn học sinh tập nghiên cứu khoa học Báo cáo đề cương và kết quả nghiên cứu trong sinh hoạt chuyên đề

Tổ chức đánh giá các hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên và tập nghiên cứu khoa học của học sinh

Thực hiện nhân rộng kết quả nghiên cứu khoa học trong TCM

(8) Quản lý hoạt động dự giờ, thao giảng, hội giảng

Quản lý xây dựng kế hoạch dự giờ, hội giảng, thao giảng trong năm học

Xây dựng tiêu chí cụ thể cho các giờ hội giảng, thao giảng theo hướng đổi mới

Có kế hoạch dự giờ, hội giảng, thao giảng cho TCM, nhóm chuyên môn theo tháng.

Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy, hội giảng, thao giảng của TCM

Biểu dương, nhân rộng điển hình trong tổ, nhóm chuyên

(9) Quản lý việc học tập của TCM với các trƣờng bạn

Xây dựng kế hoạch giao lưu, trao đổi chuyên môn ngay từ đầu năm học

Thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo cụm

Lựa chọn các chủ đề, giao lưu, sinh hoạt cụm chuyên môn thiết thực với tình hình của trường

TCM xây dựng kế hoạch có phân công nhiệm vụ cụ thể chi tiết.

Chủ động đề xuất những vấn đề mới, khó đối với TCM trong giao lưu, sinh hoạt cụm chuyên môn.

Thực hiện việc trao đổi các đề kiểm tra, khảo sát với các trường bạn.

Theo anh (chị), để quản lý hoạt động sinh hoạt TCM ở trƣờng THPT có hiệu quả cao, Hiệu trƣởng cần thực hiện Biện pháp nào, cần có các điều kiện gì ? ……… ……… ……… ……… ………

Xin anh(chị) vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:

- Là Hiệu trƣởng □; Hiệu phó □; Tổ trƣởng CM □; Tuổi....; Nam □; Nữ □

- Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ chuyên môn □; Thạc sỹ QLGD □; ĐHSP □; TRÌNH ĐỘ KHÁC □.

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Dành chung cho Hiệu trƣởng, Hiệu phó, Tổ trƣởng và giáo viên)

Để giúp tìm hiểu về tính cần thiếttính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng, Xin anh(chị) cho biết ý kiến của mình về mức độ của các Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động TCM bằng cách đánh dấu “X” vào các ô trong phiếu. Mức độ đánh giá:

- Tính cần thiết: Không cần thiết: 1 điểm; ít cần thiết: 2 điểm; tương đối cần thiết: 3 điểm; cần thiết: 4 điểm; rất cần thiết: 5 điểm)

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường Trung học phổ thông Đồng Bành, tỉnh Lạng Sơn (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)