Tiểu kết chương 1.

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy học tại Trung Tâm Giáo dục Kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay (Trang 46)

TBDH cú vị trớ quan trọng trong nhà trường núi chung và trong hệ thống cỏc Trung tõm giỏo dục KTTH- HN trong đú cú Trung tõm giỏo dục KTTH- HN Hải Phũng núi riờng. Trong quỏ trỡnh diễn ra hoạt động dạy và học, TBDH chịu sự chi phối của nội dung và phương phỏp dạy học. Nội dung dạy học quy định những đặc điểm cơ bản của TBDH. TBDH lại được lựa chọn để đỏp ứng được nụi dung chương trỡnh, đồng thời cũng phải thoả món cỏc yờu cầu về sư phạm, kinh tế, và yờu cầu về thẩm mĩ, sự an toàn cho GV và HS. Trong đổi mới PPDH theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động học tập của HS, bồi dưỡng năng lực thực hành để học sinh cú thể tự học, tự nghiờn cứu, tỡm tũi khỏm phỏ kiến thức thỡ TBDH giữ vai trũ vụ cựng quan trọng.

Túm lại, để quản lý được một khối lượng cụng việc và đỏp ứng tốt được yờu cầu như vậy trong hoạt động giỏo dục hướng nghiệp tại đơn vị thỡ người CBQL núi chung và người quản lý TBDH núi riờng phải là người khụng ngừng học tập, rốn luyện nõng cao trỡnh độ lý luận, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ và bản lĩnh của người lónh đạo, nỗ lực lớn cho mục đớch: tất cả vỡ sự nghiệp giỏo dục cho thế hệ tương lai, thỡ mới làm được. Đõy cú thể xem như một biện phỏp, một điều kiện tiờn quyết để thành cụng trong việc quản lý TBDH phục

43

Chương 2: THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THễNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆPHẢI PHềNG 2.1. Khỏi quỏt về sự phỏt triển kinh tế giỏo dục của Hải Phũng .

Thực hiện nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 10, Nghị quyết đại hội Đảng bộ Thành phố Hải Phũng trong thời kỳ CNH- HĐH đất nước [20]. Trong nội dung của cỏc nghị quyết đều chỉ rừ vai trũ vị trớ của Hải Phũng trong thời kỳ quỏ độ xõy dựng CNXH ở Việt Nam. Phỏt triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN dưới sự quản lý của Nhà nước.

Khu vực Duyờn hải đồng bằng Bắc Bộ là một khu vực đụng dõn cư cú nhiều tiềm năng phỏt triển kinh tế , văn hoỏ, xó hội, là vựng cú dõn số gần chục triệu người, cú nhịp độ kinh tế phỏt triển khỏ so với toàn quốc. Hải Phũng là thành phố Cảng biển ở phớa Đụng Bắc với dõn số khoảng 2 triệu người cú nhiều tiềm năng và lợi thế, cú truyền thống xõy dựng và đấu tranh bất khuất, sỏng tạo và năng động luụn đi đầu trong cụng cuộc đổi mới và xõy dựng đất nước.

Hải Phũng là thành phố đi đầu trong đổi mới và phỏt triển KT-XH. Kinh tế cụng nghiệp và dịch vụ luụn tăng trưởng cao ( GDP tăng bỡnh quõn đạt 11%). Đõy là nơi cú vị trớ quan trọng về kinh tế xó hội và an ninh, quốc phũng của vựng Bắc Bộ và cả nước, trờn hai hành lang - một vành đai hợp tỏc kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. Hải Phũng là đầu mối giao thụng đường biển phớa Bắc. Với lợi thế cảng nước sõu nờn vận tải biển rất phỏt triển, đồng thời là một trong những động lực tăng trưởng của vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Là Trung tõm kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp của Vựng duyờn hải Bắc Bộ và là một trong 2 trung tõm phỏt triển của Vựng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hải Phũng cú nhiều khu cụng nghiệp, thương mại lớn và trung tõm dịch vụ, du lịch, giỏo dục, y tế và thủy sản của vựng duyờn hải Bắc Bộ Việt Nam. Hải Phũng là một cực tăng trưởng của tam giỏc kinh tế trọng điểm phớa Bắc gồm Hà Nội, Hải Phũng và Quảng Ninh, nằm ngoài Quy hoạch vựng thủ đụ Hà Nội. Trong nghị quyết 32/NQ/TW cú ghi : “ Hải Phũng là thành phố Cảng lõu đời, nằm ở vị trớ trung tõm của vựng Duyờn

44

hải Bắc bộ, lỏ chắn cho thủ đụ Hà Nội, là đầu mối giao thụng quan trọng là cửa chớnh ra biển với cỏc tỉnh phớa Bắc, giao lưu thuận lợi với cỏc địa phương trong nước và quốc tế. Đến nay, Hải Phũng đó trở thành đụ thị loại I của quốc gia, một cực tăng trưởng của vựng kinh tế động lực phớa Bắc, một trọng điểm phỏt triển kinh tế biển đảo, cú vị trớ trọng yếu cả về kinh tế, quốc phũng, an ninh...”.

Để Hải Phũng phỏt huy hết tiềm năng, lợi thế của mỡnh trong phỏt triển KT- XH và luụn là cực tăng trưởng cao, quan trọng của vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc cú sức lan toả và thu hỳt đối với sự phỏt triển kinh tế vựng, thỡ cụng tỏc giỏo dục, đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động cú trỡnh độ, cú tay nghề, cú chất lượng cao cho thành phố Hải Phũng và cả nước núi chung là một yờu cầu cấp thiết.

Nhu cầu phỏt triển KT-XH của thành phố Hải Phũng đang đặt ra cho cụng tỏc giỏo dục Hải Phũng một trọng trỏch lớn. Việc đào tạo nõng cao dõn trớ, bồi dưỡng nhõn tài , tạo ra một lớp người cú trỡnh độ cao cho thành phố và khu vực để cựng với toàn quốc đẩy mạnh sự nghiệp CNH- HĐH, phỏt triển nhanh, bền vững, để Hải phũng cơ bản trở thành thành phố cụng nghiệp, văn minh hiện đại trước năm 2020. Thực hiện chiến lược phỏt triển GD giai đoạn 2001-2010 của thủ tướng chớnh phủ ( QĐ số 201/ 2001/ QĐ- TTg ngày 28/1/2001) về GD-ĐT.

Với lợi thế là một thành phố trực thuộc trung ương, Hải Phũng là một trung tõm giỏo dục lớn của Việt Nam. Cỏc trường của Hải Phũng đều cú cơ sở vật chất rất tốt và toàn diện. Hiện nay, trờn địa bàn thành phố cú 5 trường Đại học và học viện, 16 trường Cao đẳng, 26 trường Trung cấp chuyờn nghiệp, 56 trường Trung học phổ thụng và hàng trăm trường học từ bậc học cơ sở tới ngành học mầm non. Hải Phũng cũng là địa phương duy nhất cú học sinh đạt giải Olymic quốc tế trong 16 năm liờn tiếp. Trường Đại học Hàng hải Việt Nam (Vietnam Maritime University) là trường đại học duy nhất của Việt Nam đào tạo về cỏc chuyờn ngành liờn quan đến ngành hàng hải. Trường Trung học phổ thụng chuyờn Trần Phỳ là trường Trung học phổ thụng được xếp hạng thứ 3 toàn quốc tớnh theo thành tớch trong cỏc kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia.

45

Tiếp tục phỏt huy những thành tựu đú, ngành GD-ĐT Hải Phũng khụng ngừng tỡm kiếm cỏc giải phỏp để phỏt triển được sự nghiệp trồng người như Bỏc Hồ kớnh yờu của chỳng ta hằng mong muốn. Cũng như để thực hiện cú hiệu quả cỏc chỉ thị, nghị quyết chớnh phủ, của Bộ GD-ĐT từng bước xõy dựng đựơc một xó hội học tập tại thành phố của mỡnh.

2.2.Tiến trỡnh phỏt triển của Trung tõm giỏo dục KTTH-HN Hải Phũng.

Vào những năm cuối thế kỷ XX, cựng với chiến thắng của dõn tộc giải phúng Miền Nam, thống nhất tổ quốc, cụng cuộc xõy dựng CNXH đặt ra cho sự nghiệp giỏo dục nhiệm vụ đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng gúp phần vào việc khụi phục và phỏt triển kinh tế đất nước trong điều kiện hoà bỡnh. Nhận biết được nhu cầu này, nhiều bài viết của khụng ớt tỏc giả đó đưa ra chương trỡnh, nội dung, cỏch thức tổ chức cụng tỏc hướng nghiệp trong nhà trường phổ thụng . Trờn thực tế, trong khoảng thời gian 10 năm từ 1980 - 1990, cụng tỏc hướng nghiệp đó được triển khai đối với hệ thống giỏo dục phổ thụng theo kế hoạch, theo chương trỡnh và nội dung của Bộ Giỏo dục và Đào tạo hoạch định nhằm làm tốt việc phõn luồng học sinh tốt nghiệp cỏc cấp THCS và THPT sau khi tốt nghiệp ra trường. Mặc dự mới chỉ là những bước đi đầu tiờn cửa nhà trường phổ thụng vào lĩnh vực hướng nghiệp, hỡnh thức tổ chức hướng nghiệp, hệ thống tư vấn nghề cho học sinh, cơ sở vật chất phục vụ cho cụng tỏc này, đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn về hướng nghiệp, v.v... cũn quỏ thiếu thốn và non yếu, song ở một mức độ nào đú thụng qua kết quả việc triển khai cỏc chỉ thị của nhà nước và của ngành về hướng nghiệp, chỳng ta cũng thấy được sự cố gắng của hệ thống giỏo dục khi tiến hành cụng tỏc mới mẻ này. Bờn cạnh việc hỡnh thành được nội dung cụng việc hoàn toàn khụng cú trước đõy trong cụng tỏc giỏo dục toàn diện của nhà trường, tăng cường chức năng kinh tế - xó hội của mỗi trường khi thực hiện mục đớch giỏo

dục, xõy dựng được một số tài liệu làm cơ sở chỉ đạo cho việc thực hiện chương trỡnh, nội dung hướng nghiệp, chỳng ta đó thiết lập được một mạng lưới cỏc trung tõm giỏo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp ở cỏc tỉnh và một số thành

46

phố, đụ thị lớn của cả nước cho dự hiện nay tờn gọi của cỏc trung tõm này cú thể đó thay đổi, nội dung cỏc phần việc của nú mang "tớnh kinh tế" hơn, nhưng xột bề chức năng cơ bản, đõy vẫn là những cơ sở trụ cột của cụng tỏc hướng nghiệp ở cỏc địa phương. Mặc dự những mầm mống, những yếu tố của hướng nghiệp đó tồn tại trong hoạt động giỏo dục của nhà trường như là những nội dung chớnh khoỏ, nhưng lý giải nú như một hệ thống tất yếu, khoa học tỏc động vào sự hỡnh thành nhõn cỏch người học sinh như thế nào thỡ chứng ta vẫn đang đi ở những bước đầu hơn 20 năm đó qua, kể từ ngày Chớnh phủ ban hành quyết định 126/CP (10/3/1981) về cụng tỏc hướng nghiệp trong trường phổ thụng và việc sử dụng hợp lý học sinh cỏc cấp THCS và THPT tốt nghiệp ra trường và Thụng tư 31/TT của Bộ Giỏo dục hướng dẫn việc thực hiện quyết định cho cỏc cơ quan quản lý giỏo dục, trường phổ thụng cỏc cấp và cỏc cơ quan liờn ngành, cựng với sự biến đổi lớn lao của xó hội, giỏo dục phổ thụng và những vấn đề cú liờn quan tới vấn đề hướng nghiệp cũng cần được nhận thức sõu sắc và thực tiễn hơn.

Trờn cơ sở cỏc chức năng và nhiệm vụ của trung tõm giỏo dục KTTH- HN cú nhiều ưu thế trong việc thực hiện nhiệm vụ của mỡnh bởi chớnh những đặc điểm cơ bản sau đõy :

- Do được đầu tư tập trung, cho nờn trung tõm giỏo dục KTTH-HN cú điều kiện xõy dựng được một cơ sở vật chất - kỹ thuật phự hợp với sự thay đổi quy trỡnh cụng nghệ, mặt khỏc trung tõm này lại tạo ra khả năng tận dụng được diện tớch mặt bằng cũng như cụng suất mỏy múc, thiết bị một cỏch hợp lý và cú hiệu quả.

- Trung tõm giỏo dục KTTH-HN cú khả năng thu hỳt một số lượng lớn học sinh phổ thụng ở nhiều trường trong khu vực. Như vậy cú thể thực hiện được một cỏch thống nhất việc tổ chức hoạt động dạy học kỹ thuật ứng dụng (nghề phổ thụng) đối với học sinh phổ thụng trờn một địa bàn tương đối rộng (quận, huyện). Trung tõm cũn là nơi tạo ra điều kiện thuận lợi để tổ chức "Hội thi kỹ thuật" giữa học sinh và cỏc trường khỏc nhau.

47

- Tại cỏc Trung tõm giỏo dục KTTH-HN, học sinh cú nhiều khả năng làm quen với kỹ thuật và sản xuất tương đối hiện đại, với quản lý và tổ chức lao động mang tớnh khoa học. Đõy chớnh là nơi cỏc em được chuẩn bị để đi vào lao động nghề nghiệp. Với ý nghĩa đú, trung tõm giỏo dục KTTH-HN là những nhịp cầu dẫn dắt học sinh đi từ nhà trường phổ thụng hội nhập vào cỏc cơ sở sản xuất, dịch vụ của địa phương.

- Trung tõm giỏo dục KTTH-HN cú điều kiện tổ chức hoạt động dạy học kỹ thuật ứng dụng (nghề phổ thụng) với nhiều nghề trong danh mục nghề cho học sinh phổ thụng bậc trung học. Hơn thế nữa, trung tõm KTTH-HN cú thể thiết lập những mối quan hệ hợp tỏc chặt chẽ với cỏc cơ sở sản xuất, dịch vụ quốc doanh hoặc tư nhõn ở địa phương. Đú là những yếu tố cú tỏc dụng to lớn đối với việc tạo cơ hội cho học sinh làm quen với cỏc tổ chức kinh tế và đi vào những ngành nghề khỏc nhau. Điều đú gúp phần rất quan trọng vào cụng tỏc hướng nghiệp cho học sinh phổ thụng.

- Dựa vào cơ sở vật chất - kỹ thuật tương đối hiện đại, cỏc trung tõm giỏo dục KTTH-HN cú khả năng đỏp ứng tốt hơn những yờu cầu của việc tổ chức hoạt động dạy học kỹ thuật ứng dụng trong điều kiện đụng đảo học sinh thuộc những địa bàn khỏc nhau, thuộc nhiều trường phổ thụng. Đõy là chớnh là những điều kiện thuận lợi để trung tõm KTTH-HN cú thể tổ chức một số lớp học nghề phổ thụng hoặc kỹ thuật ứng dụng phự hợp với nguyện vọng và năng lực của học sinh THPT đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn.

Tại Thành phố Hải Phũng cụng tỏc hướng nghiệp - dạy nghề cho học sinh phổ thụng được chớnh thức đưa vào trường phổ thụng kể từ khi cú quyết định số 126/CP ngày 19/3/1981 của Thủ tướng chớnh phủ. Hải Phũng là một trong những tỉnh, thành phố sớm triển khai quyết định của chớnh phủ và của Bộ Giỏo dục - Đào tạo về hướng nghiệp - dạy nghề cho học sinh phổ thụng và cũng là một trong những đơn vị làm tốt cụng tỏc hướng nghiệp - dạy nghề phổ thụng, được thể hiện qua sự đỏnh giỏ cao của Bộ Giỏo dục - Đào tạo :

48

+ Hai trung tõm được Nhà nước tặng huõn chương lao động hạng ba + Sở Giỏo dục và Đào tạo được Bộ đỏnh giỏ cao và tặng cờ đơn vị dẫn đầu về GD-ĐT. Hải Phũng cũn là nơi được Bộ GD-ĐT chọn tổ chức hội nghị lao động - hướng nghiệp toàn quốc lần thứ 11 (năm 1996) .

+ Sở Giỏo dục - Đào tạo hết sức quan tõm và chỉ đạo sỏt sao, đồng thời đó phối kết hợp cựng Sở Tài chớnh - Vật giỏ thành phố ra văn bản hướng dẫn mức thu, chi cho hoạt động hướng nghiệp dạy nghề phổ thụng tạo hành lang phỏp lý hết sức thuận lợi để duy trỡ hoạt động dạy và tổ chức thi nghề khi kết thỳc khoỏ học .

+ Đa số cỏn bộ quản lý của cỏc trường và cỏc giỏo viờn dạy nghề cú tõm huyết với loại hỡnh giỏo dục này , mặt khỏc giỏo viờn cỏc nhúm nghề Nụng nghiệp , Tin học đó được Sở Giỏo dục - Đào tạo tổ chức tập huấn theo tinh thần đổi mới nội dung và phương phỏp dạy học nhằm nõng cao nghiệp vụ và kỹ năng nghề nghiệp ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sở GD-ĐT giao nhiệm vụ cho cỏc Trung tõm KTTH-HN và cỏc Trung tõm dạy nghề trờn địa bàn thành phố làm lực lượng nũng cốt cho hoạt động này và giữ vai trũ tham mưu cho Sở GD-ĐT về tổ chức cỏc đợt thi nghề phổ thụng ; đồng thời cỏc Trung tõm KTTH-HNDN cũn tham gia biờn sọan tài liệu giảng dạy cỏc nghề truyền thống của địa phương .

+ Xỏc định cỏc chỉ tiờu cụ thể cho từng cấp học về nhiệm vụ dạy nghề phổ thụng, cuối năm cú đanh giỏ như cỏc tiờu chớ mà Bộ GD-ĐT quy định (Số học sinh cỏc lớp cuối cấp THCS phải đạt tỷ lệ 90% , THPT là 95% được học nghề và thi nghề phổ thụng) . Hàng năm tổ chức thi giỏo viờn dạy nghề giỏi cấp Trung tõm và tổ chức thi học sinh giỏi Kỹ thuật cấp thành phố nhằm động viờn, khớch lệ - tạo hứng thỳ nghề nghiệp cho học sinh .

Nhờ sự quan tõm chỉ đạo sỏt sao của lónh đạo Sở Giỏo dục - Đào tạo cựng với sự chuyển biến về nhận thức đối với hoạt động giỏo dục lao động - hướng nghiệp , dạy nghề phổ thụng của cỏc cấp quản lý và sự cố gắng của cỏc đơn vị

49

giỏo dục, từ năm học 2005-2010 hoạt động giỏo dục lao động - hướng nghiệp dạy nghề phổ thụng trờn địa bàn thành phố đó chuyển biến tớch cực.

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy học tại Trung Tâm Giáo dục Kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay (Trang 46)