Giải pháp quản lý và sử dụng vốn l-u động

Một phần của tài liệu Quản lý, sử dụng vốn tại Tổng Công ty Khoáng sản & Thương mại Hà Tĩnh (Trang 95)

6, Số ngày luân chuyển (360 ngày/4)

3.2.9. Giải pháp quản lý và sử dụng vốn l-u động

* Xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý :

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp việc giữ tiền mặt là cần thiết nhằm đảm bảo cho giao dịch kinh doanh hàng ngày, đáp ứng nhu cầu dự phòng trong tr-ờng hợp có biến động không l-ờng tr-ớc đ-ợc của các luồng tiền, duy trì chỉ số thanh toán ngắn hạn... Hoạt động ngân quỹ của Tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại Hà Tĩnh rất phức tạp do có những luồng tiền vào, ra th-ờng xuyên biến

động. Vì vậy, để chủ động và hiệu quả trong công tác phân bổ ngân quỹ hợp lý đơn vị cần lập kế hoạch sử dụng tiền và xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý ...

Có nhiều ph-ơng pháp để xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý, trong giới hạn luận văn này tôi xin đề xuất ph-ơng pháp tính l-ợng dự trữ tiền mặt tối -u:

Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh, rất hiếm khi l-ợng tiền vào ra của doanh nghiệp đều đặn và dự kiến chính xác tr-ớc đ-ợc, từ đó làm cho mức dự trữ cũng không đều đặn mà dao động trong một khoảng nhất định. Tức là l-ợng tiền dự trữ sẽ biến thiên từ cận thấp nhất đến cận cao nhất. Khoảng dao động của l-ợng tiền mặt dự kiến phụ thuộc vào 3 yếu tố cơ bản sau :

- Mức dao động của thu chi ngân quỹ hàng ngày lớn hay nhỏ. Sự dao động này đ-ợc thể hiện ở ph-ơng sai của thu chi ngân quỹ. Ph-ơng sai của thu chi ngân quỹ là tổng các bình ph-ơng của thu chi ngân quỹ thực tế và thu chi bình quân.

- Chi phí cố định của việc mua bán chứng khoán. Khi chi phí này lớn ng-ời ta muốn giữ tiền mặt nhiều hơn và khi đó khoảng dao động tiền mặt lớn.

- Lãi suất càng cao doanh nghiệp sẽ giữ lại ít tiền và do vậy khoảng dao đông tiền mặt sẽ giảm xuống.

Khoảng dao động tiền mặt đ-ợc xác định bằng công thức sau :

d = 3 (3/4 * CbVb / i)1/3

Trong đó : d : Khoảng giao động tiền mặt

Cb : Chi phí của mỗi lần giao dịch mua bán chứng khoán Vb : Ph-ơng sai của thu chi ngân quỹ

i : Lãi suất

Mức tiền mặt theo thiết kế đ-ợc xác định nh- sau :

* Nâng cao hiệu quả công tác thu hồi nợ :

- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro nh- lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi, quỹ dự phòng tài chính...

Mức tiền mặt theo thiết kế

Mức tiền mặt giới hạn d-ới

Khoảng dao động tiền mặt 3

- Các khoản nợ phải đ-ợc theo dõi chi tiết theo từng đối t-ợng và phải đ-ợc phân loại theo những tiêu thức nhất định để thuận tiện cho việc quản lý nh- : theo đối t-ợng nợ, theo thời gian ...

- Giao cho cán bộ phòng kinh doanh trực tiếp tham gia đàm phán ký kết hợp đồng có trách nhiệm đôn đốc nhắc nợ, kịp thời trình lãnh đạo quyết định những biện pháp ứng xử kịp thời tránh bị chiếm dụng vốn quá lâu hoặc bị mất vốn.

- Đối với các khoản nợ khó đòi, nợ không có khả năng thu hồi cần lập hội đồng xử lý dứt điểm theo đúng chế độ quy định để góp phần lành mạnh hoá tình hình tài chính của đơn vị theo đúng thực tế.

- Vận dụng linh hoạt chế độ giảm giá hàng bán, chiết khấu th-ơng mại, chiết khấu thanh toán ... để khuyến khích khách hàng thanh toán đúng hạn.

* Nâng cao hiệu quả quản lý dự trữ tồn kho :

- Cần phân loại hàng tồn trữ thành những nhóm có đặc tính hoặc công dụng t-ơng tự nhau, đồng thời khi xây dựng kế hoạch cũng phải xác định nguồn hàng nên mua ở đâu (tốt nhất phải tạo nên những bạn hàng truyền thống có uy tín), thị tr-ờng nguồn hàng có biến động hay không, khi nào cần mua và số l-ợng hàng của mỗi lần mua là bao nhiêu.

- Bộ phận quản lý phải luôn chủ động, chắc chắn có đ-ợc ngay nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu cho các đơn vị trực thuộc cho dù thị tr-ờng có biến động nh- thế nào đi chăng nữa mà không cần phải dự trữ nhiều. Đây là công tác ngoại giao, nghiên cứu thị tr-ờng của ng-ời làm kế hoạch, trực tiếp là ng-ời quản lý cung cấp vật t-.

Theo tôi để quản lý dự trữ tồn kho một cách có hiệu quả Tổng công ty nên áp dụng ph-ơng pháp quản lý theo mô hình đặt hàng hiệu quả nhất (EOQ). Cụ thể :

- Giả định số l-ợng hàng hoá cung cấp mỗi lần là nh- nhau, ký hiệu là Q, thì dự trữ trung bình là Q/2.

- Khi doanh nghiệp dự trữ vật t- hàng hoá sẽ làm phát sinh chi phí đặt hàng bao gồm chi phí giao dịch vận chuyển hà hoá (ký hiệu là C2) và chi phí l-u kho bao gồm các chi phí liên quan đến việc bốc xếp hàng hoá, chi phí bảo hiểm, chi phí bảo quản, hao hụt ...(ký hiệu là C1).

Khi đó :

+ Tổng chi phí l-u kho là : C1 * Q/2

+ Gọi D là toàn bộ l-ợng hàng hoá cần sử dụng trong năm thì số l-ợng lần cung ứng hàng hoá sẽ là D/Q và Tổng chi phí đặt hàng sẽ là : C2 * D/Q

Gọi TC là tổng chi phí tồn trữ hàng hoá, ta có : TC = C1 * Q/2 + C2 * D/Q

Gọi Q* là khối l-ợng hàng cung ứng mỗi lần có tổng chi phí dự trữ thấp nhất, thì công thức tính TC trên bằng cách lấy vi phân TC theo Q, ta có:

3.3. Một số kiến nghị :

* Đối với Nhà n-ớc :

- Cần đẩy mạnh quá trình cải cách hành lang pháp lý về kế toán, tài chính doanh nghiệp cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Những năm gần đây, cùng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống pháp luật về tài chính doanh nghiệp cũng đã có những b-ớc tiến v-ợt bậc. Nhiều chuẩn mực kế toán mới đ-ợc ban hành, các chế độ kế toán mới phù hợp với chuẩn mực đã đ-ợc áp dụng, quy chế tài chính dùng cho các công ty cũng đã đ-ợc chuẩn hoá... Tuy nhiên, trong đó vẫn còn một số quy định vẫn còn khá bất cập, ch-a phù hợp với tình hình thực tiễn n-ớc ta. Để h-ớng tới việc xây dựng một hệ thống pháp lý đủ mạnh, rõ ràng, minh bạch, phù hợp chuẩn mực và thông lệ quốc tế vẫn cần phải có sự đổi mới mạnh mẽ hơn nữa trong cả t- duy làm chính sách và cách điều hành quản lý. Cụ thể :

+ Cần xác định rõ mục tiêu định h-ớng trong cải cách chế độ kế toán, tài chính : Động cơ thúc đẩy việc cải cách môi tr-ờng pháp lý chính là nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế, do vậy mục tiêu hàng đầu là phải giải quyết đ-ợc yêu cầu của quá trình hội nhập và phát triển kinh tế đặt ra. Mọi cải cách phải h-ớng tới những chuẩn mục nhất định đ-ợc quốc tế công nhận, nh-ng đồng thời phải phù hợp với điều kiện cụ thể của nền kinh tế đ-ợc ta và thiết thực, hữu dụng cho mọi doanh nghiệp cũng nh- công tác quản lý vĩ mô.

√ 2 * D * C2

C1 Q* =

+ Nhận thức và giải quyết tốt mối quan hệ giữa chế độ tài chính, kế toán doanh nghiệp với các chế độ chính sách khác của nhà n-ớc, nh- : chính sách thuế, chính sách -u đãi đầu t-, chính sách giá cả, thị tr-ờng...

- Cải tiến quan hệ và cách thức quản lý nhà n-ớc đối với doanh nghiệp. Với chủ tr-ơng đổi mới doanh nghiệp, những năm gần đây nhiều doanh nghiệp nhà n-ớc đã đ-ợc chuyển đổi hình thức sở hữu sang các loại hình doanh nghiệp khác, nh- : công ty cổ phần, công ty TNHH... để chủ động hơn trong kinh doanh và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thực tế cho thấy đây là h-ớng đi đúng khi hầu hết các doanh nghiệp chuyển đổi đã hoạt động có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, do nhà n-ớc vẫn nắm cổ phần chi phí và các cơ quan chức năng vẫn ch-a thoát khỏi thói quen của cách điều hành quản lý cũ, nên vẫn còn tình trạng can thiệp quá sâu vào tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này làm hạn chế rất nhiều đến tính chủ động sáng tạo, cũng nh- không phát huy đ-ợc vai trò, trách nhiệm của các đơn vị trong sản xuất kinh doanh. Để khắc phục tình trạng này cần đổi mới, chuyển đổi doanh nghiệp một cách thực chất, chuyển từ giao vốn sang dầu t- vốn, cơ quan chức năng nhà n-ớc chỉ làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, định h-ớng bằng chính sách chứ không can thiệp trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tăng c-ờng các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đã xuất hiện nhiều hơn những cơ hội cho các doanh nghiệp, song đi kèm với nó là không ít những thách thức phải v-ợt qua. Một điều dễ nhận thấy là hầu hết các doanh nghiệp trong n-ớc khả năng cạnh tranh còn rất yếu, sức ỳ do cơ chế cũ để lại còn khá đậm nét, rất thiếu kinh nghiệm khi tham gia thị tr-ờng quốc tế... Do vậy, với vai trò điều tiết vĩ mô nhà n-ớc cần tăng c-ờng các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tiếp cận, rèn luyện và dần nâng cao khả năng cạnh tranh và tính thích ứng với môi tr-ờng kinh doanh mới, thông qua các biện pháp nh- :

+ Cho phép thành lập các hiệp hội có tính chất ngành nghề để có thể hỗ trợ nhau về thông tin và tạo cơ hội để các doanh nghiệp liên doanh, liên kết, hợp tác kinh doanh để tăng thêm sức mạnh.

+ Xây dựng lộ trình hội nhập từng b-ớc phù hợp với điều kiện của từng vùng kinh tế, từng địa ph-ơng. Có chính sách -u đãi, khuyến khích đầu t- đối với những đơn vị, những vùng có lợi thế đặc biệt.

+ Tăng c-ờng hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến các kiến thức hiện đại về kinh doanh, hội nhập... Xây dựng cơ sở dữ liệu chung để các doanh nghiệp có thể dễ dàng tìm kiếm và tham khảo thông tin...

- Chú trọng phát triển và hoàn thiện thị tr-ờng chứng khoán nhằm tăng khả năng cung ứng vốn cho toàn bộ nền kinh tế, tăng nhanh tốc độ l-u chuyển của tiền tệ, thuận tiện cho các giao dịch thanh toán của các doanh nghiệp. Thị tr-ờng chứng khoán là nơi để mọi ng-ời mua, bán cổ phiếu, trái phiếu và các loại giấy tờ có giá khác. Một nét đặc tr-ng của thị tr-ờng chứng khoán là luôn luôn dao động, nếu biết phân tích kỹ thuật, dự báo khoa học đúng với xu h-ớng dao động ngắn hạn và phát triển dài hạn của nó thì sẽ thành công. Đối với thị tr-ờng chứng khoán còn non trẻ nh- của n-ớc ta, chỉ có thể tiếp tục phát triển nhanh chóng và bền vững trên cơ sở phối hợp đồng bộ giữa cơ quan quản lý với đông đảo các nhà đầu t- và hoạt động thông tin tuyên truyền trong phạm vi nguyên tắc pháp lý và đạo đức.

- Cần ban hành chế tài về việc xử lý ‘các khoản nợ không có khả năng thanh toán’ với những chế tài xử lý những vi phạm rõ ràng, nghiêm minh, có thể có cơ quan pháp luật đứng ra mua các khoản ‘nợ tồn đọng không có khả năng thanh toán‘, điều này thuận lợi cho doanh nghiệp có biện pháp thu hồi nợ tốt hơn. Trong kinh tế thị tr-ờng, mua bán chậm thanh toán là tất yếu và cần thiết. Sự lệch pha giữa thời điểm ghi nhận doanh thu với thời điểm thanh toán làm cho một l-ợng tài sản của doanh nghiệp phải nằm trong tình trạng ‚treo‛ và chịu nhiều rủi ro hơn. Thực tế cho thấy, nhiều khoản công nợ của các doanh nghiệp đã không thể thu hồi đ-ợc do nhiều lý do khác nhau, dẫn đến một l-ợng vốn kinh doanh khá lớn bị thất thoát. Trong khi đó, chính sách về xử lý nợ theo quy định hiện hành vẫn ch-a đủ mạnh, đặc biệt vấn đề quy trách nhiệm cho các cá nhân, tập thể liên quan rất chung chung, ch-a rõ ràng nên rất khó khi áp dụng vào thực tiễn. Dù rằng trong kinh doanh phải biết chấp nhận rủi ro nh-ng đồng thời cũng phải biết phòng tránh rủi ro và có biện pháp khắc phục hậu quả. Những chế tài xử lý nghiêm khắc, cơ chế cho phép mua

bán nợ... là những công cụ quan trọng và hữu hiệu có thể giúp doanh nghiệp giải quyết đ-ợc vấn đề này.

* Đối với chính quyền địa ph-ơng :

- Cần nhất quán trong việc thực hiện chủ tr-ơng, chính sách đối với doanh nghiệp trong mọi cấp chính quyền từ trên xuống d-ới, -u tiên giải quyết nhanh chóng các thủ tục về quy hoạch, cấp mỏ. Là doanh nghiệp chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản cho nên quan hệ với chính quyền địa ph-ơng là yêu cầu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà Tĩnh. Mặc dù thời gian qua đã nhận đ-ợc khá nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các cấp chính quyền, đặc biệt là các xã vùng mỏ. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, nhất là nguyên nhân liên quan đến lợi ích vật chất, làm phát sinh không ít những mâu thuẫn giữa một bên là đòi hỏi của ng-ời dân, với một bên là những quy định của pháp luật mà doanh nghiệp phải thực hiện. Trong tr-ờng hợp này, chính quyền địa ph-ơng luôn là trung gian giải quyết, song do không nhất quán trong quan điểm dẫn đến nhiều lúc ph-ơng án giải quyết không thống nhất gây thắc mắc trong d- luận, thậm chí có cả khiếu kiện mà không thể giải thích đ-ợc lý do dẫn đến việc nhân dân từ chối bàn giao mặt bằng khai thác cho Tổng công ty. Để hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đ-ợc diễn ra thuận lợi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà n-ớc đã đầu t-, góp phần đóng góp nhiều hơn cho ngân sách tỉnh nhà, chính quyền các cấp cần có những quy định cụ thể, rõ ràng, thống nhất trong việc hành xử, tránh gây những tiền lệ không tốt cho các hoạt động về sau.

- Cần xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế địa ph-ơng với những lộ trình hợp lý làm cơ sở cho doanh nghiệp xác định chiến l-ợc phát triển kinh doanh của mình. Đồng thời, bên cạnh chủ tr-ơng kêu gọi đầu t- từ bên ngoài, cần có chính sách -u đãi thiết thực nhằm khơi dậy và phát huy hết nguồn lực hiện có từ các doanh nghiệp địa ph-ơng. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp và các khu kinh tế trong tỉnh, nhiều dự án lớn đã b-ớc đầu đ-ợc triển khai thực hiện, nh- : công trình thuỷ điện H-ơng Sơn, công trình thuỷ lợi Ngàn Tr-ơi – Cẩm Trang, Nhà máy nhiệt điện tại cảng Vũng áng, dự án khai thác mỏ sắt Thạch

Khê... Đây là những cơ hội đầu t- tốt cho Tổng công ty. Tuy nhiên, cùng một lúc triển khai quá nhiều dự án lớn khó có thể đảm bảo có đủ nguồn lực để tham gia dự án một cách chủ động. Do vậy, tỉnh cần có cơ chế mở hơn cho đơn vị cho phép doanh nghiệp tự chủ trong liên doanh, liên kết đầu t-; -u tiên tăng mức đầu t- vốn

Một phần của tài liệu Quản lý, sử dụng vốn tại Tổng Công ty Khoáng sản & Thương mại Hà Tĩnh (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)