Những thuận lợi và khó khăn

Một phần của tài liệu Quản lý, sử dụng vốn tại Tổng Công ty Khoáng sản & Thương mại Hà Tĩnh (Trang 81 - 85)

6, Số ngày luân chuyển (360 ngày/4)

3.1.1. Những thuận lợi và khó khăn

M-ời lăm năm trôi qua kể từ khi đơn vị tiền thân ra đời vào ngày 24/09/1991 với tên gọi Công ty khoáng sản và xuất nhập khẩu Hà Tĩnh, qua 4 lần đổi tên và chuyển đổi mô hình, đến nay, Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà Tĩnh (MITRACO) đã trở thành đơn vị có quy mô, tổ chức lớn nhất tỉnh Hà Tĩnh và là một trong những doanh nghiệp lớn của Miền Trung.

Khởi đầu chỉ bó hẹp hoạt động trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản do nhà n-ớc giao, với xuất phát điểm thấp, kinh nghiệm và tiềm lực hạn chế, nh-ng Tổng công ty đã sáng suốt trong định h-ớng kinh doanh, vận dụng linh hoạt và nhuần nhuyền chính sách ‚lấy ngắn nuôi dài‛, trên cơ sở xác định khai thác, chế biến khoáng sản là tiền đề vững chắc cho sự phát triển. Nhờ biết kết hợp giữa phân tích đánh giá thị tr-ờng, đa dạng hoá ngành nghề cân đối với đầu t- chiều sâu; đổi mới thiết bị, công nghệ vừa đảm bảo tính đồng bộ, tiên tiến, hiện đại, vừa giải quyết việc làm và phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp. Tổng công ty đã thành công trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng lực sản xuất, tạo ra b-ớc đột phá về chất l-ợng sản phẩm, qua đó giành đ-ợc sự tín nhiệm của khách hàng, tạo nguồn thu lớn và ổn định để có điều kiện tiếp tục đầu t-, hoàn chỉnh các cơ cở sản xuất kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, sớm xác định ‚khách hàng là thượng đế‛, Tổng công ty đã không ngừng đổi mới phương cách phục vụ, thực sự giữ chữ tín và coi chất l-ợng là mục tiêu hành động, coi nguyên tắc bình đẳng, hiểu biết lẫn nhau, đôi bên cùng có lợi là cơ sở trong quan hệ giao dịch trên th-ơng tr-ờng.

Hiện nay, Tổng công ty khoang sản và th-ơng mại Hà tĩnh đang sản xuất kinh doanh với hơn 15 ngành nghề khác nhau, quy mô gồm 24 đơn vị thành viên và trực thuộc, trong đó có 10 công ty, xí nghiệp trực thuộc, 9 công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn, 5 công ty liên doanh. Số l-ợng cán bộ công nhân viên lên đến hơn 3000 ng-ời, với hàng trăm kỹ s-, cán bộ kỹ thuật và hàng ngàn công nhân.

Kết quả đó cùng tinh thần lao động sáng tạo không mệt mỏi của tập thể cán bộ công nhân viên đã tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ đa dạng, xác lập cho đơn vị vị thế xứng đáng trên thị tr-ờng cạnh tranh đầy nghiệt ngã.

Để đạt đ-ợc mục tiêu đó, Tổng công ty cần phải nắm bắt và phát huy tốt những điều kiện thuận lợi, đồng thời cũng biết v-ợt qua những khó khăn thạch thức để v-ơn tới. Đó là :

* Thuận lợi :

- N-ớc ta đã chính thức gia nhập WTO, quan hệ đối ngoại đ-ợc rộng mở. Các doanh nghiệp có điều kiện khai thác nhiều tiềm năng thông qua việc hợp tác đa dạng với nhiều đối tác để mở rộng và ổn định thị tr-ờng, tiếp cận nguồn vốn quốc tế, thu hút đầu t- n-ớc ngoài. Nâng cao khả năng nắm bắt và vận dụng có hiệu quả các quy tắc ứng xử theo chuẩn mực quốc tế...

- Hệ thống pháp luật về doanh nghiệp đang từng b-ớc hoàn chỉnh theo h-ớng bình đẳng, thông thoáng hơn, phù hợp hơn với thông lệ và pháp luật quốc tế. Các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để phát huy tiềm năng thế mạnh của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình cải cách và cơ cấu lại nền kinh tế linh hoạt và năng động hơn.

- Điều kiện tự nhiên -u đãi, tình hình chính trị, xã hội ổn định. Hà tĩnh là một tỉnh nghèo nh-ng giàu truyền thống cách mạng, ng-ời dân cần cù, chịu khó, có khả năng sáng tạo cao, cộng với điều kiện giao th-ơng thuận lợi thông qua cửa khẩu quốc tế Cầu treo, cảng biển n-ớc sâu Vũng áng. Những lợi thế đó đã tạo cho Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà Tĩnh có điều kiện kinh doanh khá lý t-ởng. Bên cạnh đó, với những mỏ quặng titan kéo dài suốt dọc bờ biển, mỏ Mangan trữ l-ợng cực lớn.. đã tạo nên nền tảng vững chắc, lâu dài cho hoạt động của Tổng công ty.

- Có sự quan tâm giúp đỡ của các cấp chính quyền, của nhân dân địa ph-ơng trên địa bàn hoạt động. Ngay từ khi ra đời Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà tĩnh đã đ-ợc kỳ vọng sẽ là cánh chim đầu đàn của ngành công th-ơng nghiệp Hà tĩnh. Trong mọi nghị quyết, chủ tr-ơng của các cấp chính quyền, Tổng công ty luôn nhận đ-ợc sự quan tâm đặc biệt. Mọi thủ tục về cấp mỏ, đền bù giải phóng mặt bằng luôn đ-ợc -u tiên giải quyết nhanh chóng và dứt điểm để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Uỷ ban nhân dân tỉnh cũng đã có chủ tr-ơng cho phép Tổng công ty sử dụng phần phụ thu thừ khai thác khoáng sản đẻ tái đầu t- mở rộng sản xuất...

- Có truyền thống đoàn kết, nhất trí cao từ Lãnh đạo Tổng công ty đến cán bộ công nhân viên cùng quyết tâm xây dựng Tổng công ty phát triển bền vững. Đây là một nét đẹp luôn đ-ợc gìn giữ và phát huy trong văn hoá Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà Tĩnh và là nguồn động lực lớn cho sự phát triển của doanh nghiệp.

* Khó khăn :

- Trình độ phát triển chung của nền kinh tế còn thấp. Cơ chế thị tr-ờng còn đang trong quá tình hình thành, khuôn khổ pháp lý còn phải tiếp tục hoàn thiện. Còn tồn tại nhiều bất hợp lý trong cơ cấu cản xuất, trong phân bổ nguồn lực, trong việc vận dụng các chính sách, quy định của pháp luật. Công tác quản lý của nhiều cơ quan nhà n-ớc vẫn còn mang nặng tính hành chính, hình thức...

- Việc giải phóng mặt bằng cho khai thác mỏ cũng nh- các dự án ngày càng phức tạp. Địa bàn khai thác ngày càng sâu hơn, xa hơn, hàm l-ợng khoáng sản nghèo hơn.

- Thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc có sự cạnh tranh hết sức gay gắt. Sản phẩm của Tổng công ty xuất khẩu trên 80%, nên mọi biến động về chính trị, ngoại giao, an ninh, quốc phòng ... ở các n-ớc đều có ảnh h-ởng trực tiếp đến hoạt động của Tổng công ty.

- Sự hiểu biết về kiến thức hội nhập, còn rất hạn chế, đội ngũ cán bộ còn bất cập về trình độ, đặc biệt là ngoại ngữ và khả năng đàm phán với đối tác n-ớc ngoài.

- Hoạt động của Tổng công ty liên quan nhiều đến các cấp chính quyền đặc biệt là cấp ph-ờng xã. Một bộ phận nhân dân khi phải di dời để giải phóng mặt bằng

th-ờng có nhiều yêu sách về vật chất quá lớn không phù hợp với quy định của pháp luật nên dễ dẫn đến mâu thuẫn.

- Chi phí cho hoạt động xã hội chiếm tỷ trọng khá lớn. Bên cạnh những chi cho phúc lợi xã hội để phục vụ cho sản xuất kinh doanh nh- : chi phí xây dựng các khu tái định c- cho nhân dân sinh sống trên các vùng mỏ phải dời dọn, chi phí trồng cây xanh, đào hồ n-ớc nhằm cải tạo môi tr-ờng... Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà Tĩnh còn th-ờng xuyên phải gánh chịu nhiều khoản chi phúc lợi khác để góp phần ổn định tâm lý ng-ời dân nh- : xây dựng tr-ờng học, trạm y tế, đ-ờng xá...

3.1.2. Định h-ớng hoạt động của Tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại Hà Tĩnh trong thời gian tới Tĩnh trong thời gian tới

3.1. 2.1. Các định h-ớng phát triển

- Tập trung mọi nguồn lực, những lợi thế của Tổng công ty để -u tiên tr-ớc hết cho lĩnh vực chính, trọng tâm là khai thác, chế biến khoáng sản, ổn định và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các ngành nghề đã có, đồng thời tập trung chế biến sâu, nâng cao giá trị các loại sản phẩm.

- Tiếp tục đẩy nhanh cổ phần hoá.

- Thực hiện hình thức khoán cụ thể cho từng sản phẩm, khoán chi phí.

- Tìm mọi biện pháp để giảm số lao động dôi d- tại các đơn vị, hạn chế tối đa việc nhận thêm lao động phổ thông. Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu mới.

- Xây dựng và quảng bá để có th-ơng hiệu mạnh trong n-ớc, khu vực và quốc tế.

3.1.2.2. Mục tiêu của Tổng công ty giai đoạn 2006 – 2010 * Mục tiêu chung :

- Hình thành và phát triển Tổng công ty mạnh, đa sở hữu, kinh doanh đa ngành. - Tối đa hoá hiệu hiệu quả hoạt động của tổ hợp Công ty mẹ – con.

* Mục tiêu giai đoạn 2006 - 2010 :

- Tiếp tục tập trung khai thác, chế biến các loại khoáng sản, cải tiến thiết bị, đổi mới công nghệ để tận thu tài nguyên.

- Doanh thu đến năm 2010 đạt 1000 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu đạt 50 triệu USD, tốc độ tăng tr-ởng bình quân là 15%/năm.

- Huy động mọi nguồn lực để tham gia thực hiện các dự án mang tính đột phá nh- : dự án khai thác mỏ sắt Thạch khê, nhà máy Titan Pigment...

Một phần của tài liệu Quản lý, sử dụng vốn tại Tổng Công ty Khoáng sản & Thương mại Hà Tĩnh (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)