Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Quản lý, sử dụng vốn tại Tổng Công ty Khoáng sản & Thương mại Hà Tĩnh (Trang 28 - 33)

1.3.3.1. Hệ thống chỉ tiêu tổng hợp

Chỉ tiêu tổng hợp là các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chung nhất của doanh nghiệp trong việc quản lý sử dụng các loại vốn, gồm các chỉ tiêu:

D Hv =

V

Hv = sức sản xuất của 1 đồng vốn ( hiệu quả sd vốn ) D = tổng doanh thu thuần trong kỳ

V = toàn bộ vốn sử dụng bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn của doanh nghiệp sử dụng bình quân trong kỳ làm ra bao đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càng cao.

- Sức sinh lời của 1 đồng vốn ( tỷ suất lợi nhuận của vốn )

ln ln = lợi nhuận thuần

Lv = V V

Chỉ tiêu này càng lớn so với các kỳ tr-ớc hay so với các doanh nghiệp khác, chứng tỏ khả năng sinh lợi của doanh nghiệp càng cao, hiệu quả sử dụng vốn lớn và ng-ợc lại.

- Sức hao phí vốn :

V

Hv =

D ( ln )

Suất hao phí vốn là chỉ tiêu phản ánh để có một đơn vị lợi nhuận hay doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải hao phí mấy đơn vị vốn. Chỉ tiêu này càng nhỏ, chứng tỏ khả năng sinh lợi cao, hiệu quả sử dụng vốn càng lớn và ng-ợc lại.

- Hệ số nợ so với vốn : Tổng nợ Hệ số nợ so với vốn CSH =

Vốn chủ sở hữu

Hệ số này càng cao hiệu quả mang lại cho chủ sở hữu càng cao trong tr-ờng hợp ổn định khối l-ợng hoạt động và kinh doanh có lãi; hệ số càng thấp, mức độ an toàn càng khó đảm bảo trong tr-ờng hợp khối l-ợng hoạt động bị giảm và kinh doanh thua lỗ.

- Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu :

Lợi nhuận thuần tr-ớc thuế ( hoặc sau thuế ) ROE =

Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ vào kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đây là chỉ tiêu quan trọng tổng quát phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu nói riêng và khả năng sinh lợi của toàn bộ vốn của doanh nghiệp nói chung.

- Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu dựa trên ph-ơng pháp Dupont :

Đây là ph-ơng pháp phân tích ROE dựa vào mối quan hệ với ROA (suất sinh lời của tài sản) để thiết lập ph-ơng trình phân tích:

ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính

trong đó: Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế Doanh thu

ROA = = x

Tổng tài sản Doanh thu Tổng tài sản

Tổng tài sản Đòn bẩy tài chính(FL) =

Vốn chủ sở hữu

Công thức tính ROE viết lại nh- sau:

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Tổng tài sản ROE = x x

Doanh thu Tổng tài sản VCSH

Từ ph-ơng trình trên ta thấy biện pháp tăng ROE là: Tăng doanh thu và giảm t-ơng đối chi phí; tăng số vòng quay tài sản; thay đổi cơ cấu tài chính: tỉ lệ nợ vay và tỉ lệ vốn chủ sở hữu Ta có tỷ số: Tổng tài sản Tổng tài sản 1 = = VCSH Tổng TS - Nợ phải trả 1 - Nợ phải trả Tổng tài sản

Công thức trên cho thấy khi doanh thu tăng lên và doanh nghiệp đang có lãi, một sự tăng nợ vay sẽ làm cho ROE tăng cao. Và ng-ợc lại, khi hoạt động kinh doanh giảm và thua lỗ, tăng nợ vay sẽ làm ROE giảm đi nghiêm trọng và khi đó ROE lệ thuộc chủ yếu vào đòn bẩy tài chính. Đòn bẩy tài chính càng lớn càng có sức mạnh làm cho sức sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng cao khi hoạt động hiệu quả; ng-ợc lại đòn bẩy tài chính lớn sẽ làm giảm mạnh suất sinh lời của vốn chủ sở hữu khi hoạt động kinh doanh thua lỗ.

1.3.3.2. Hệ thống chỉ tiêu chi tiết

* Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VCĐ :

- Sức sản xuất của VCĐ ( hệ số hiệu quả sử dụng VCĐ ):

D HVCĐ =

VCĐ

Điều này có nghĩa là cứ đầu t- trung bình 1 đồng vào vốn cố định thì tham gia tạo bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

- Sức sinh lời của 1 đồng vốn cố định :

Lợi nhuận tr-ớc thuế ( hoặc sau thuế ) LVCĐ =

VCĐ

Điều này có nghĩa là cứ đầu t- trung bình 1 đồng vào vốn cố định thì tham gia tạo bao nhiêu đồng lợi nhuận tr-ớc thuế hoặc lợi nhuận sau thuế

- Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định :

Tỷ suất tự tài trợ Vốn chủ sở hữu TSCĐ =

Tài sản cố định

Tỷ suất này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh. Khi tỷ suất nhỏ hơn 1 thì 1 bộ phận của TSCĐ đ-ợc tài trợ bằng vốn vay và đặc biệt mạo hiểm khi là vốn vay ngắn hạn.

- Hệ số hao mòn TSCĐ :

Hệ số hao mòn Số tiền khấu hao luỹ kế TSCĐ =

Hệ số này phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp so với thời điểm đầu t- ban đầu. Hệ số càng lớn chứng tỏ mức độ hao mòn TSCĐ càng cao và ng-ợc lại

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ :

Hiệu suất sử dụng Doanh thu ( DTT ) trong kỳ TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

Phản ánh 1 đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần. Hệ số này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao.

- Hệ số đổi mới TSCĐ :

Hệ số đổi mới TSCĐ mới đ-a vào hoạt động TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ

Phản ánh mức độ đổi mới TSCĐ trong tổng số giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp. Tỷ suất càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng đổi mới TSCĐ.

- Hệ số trang bị TSCĐ :

Hệ số trang bị Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ TSCĐ =

Số l-ợng công nhân trực tiếp sản xuất

Phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trang bị cho 1 công nhân trực tiếp sản xuất. Hệ số càng lớn phản ánh mức trang bị TSCĐ cho sản xuất của doanh nghiệp càng cao.

* Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ :

- Sức sản xuất của VLĐ ( hệ số hiệu quả sử dụng VLĐ ) :

D

HVLĐ =

VLĐ

Điều này có nghĩa là cứ đầu t- trung bình 1 đồng vào vốn l-u động thì tham gia tạo bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

- Sức sinh lời của 1 đồng vốn l-u động :

Lợi nhuận tr-ớc thuế ( hoặc sau thuế ) LVLĐ =

Một phần của tài liệu Quản lý, sử dụng vốn tại Tổng Công ty Khoáng sản & Thương mại Hà Tĩnh (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)