DIỆN THAM GIA BHYT ĐƯỢC MỞ RỘNG NHANH CHÓNG

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CÔNG TRONG GIẢM NGHÈO VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ (Trang 112)

CC A:/B1<:!C

DIỆN THAM GIA BHYT ĐƯỢC MỞ RỘNG NHANH CHÓNG

(2) Những tồn tại:

- Thứ nhất, Chương trình BHYT bắt buộc (bao gồm câc đối tượng lă

công chức, lao động lăm việc trong câc doanh nghiệp tư nhđn). Mặc dù mức phí đóng bảo hiểm rất thấp vă gói dịch vụ bảo hiểm tương đối toăn diện song cho tới những năm gần đđy, mức độ tuđn thủ chương trình BHYT bắt buộc vẫn chỉ mới hạn chế.

- Thứ hai, Đối với chương trình BHYT tự nguyện nhằm phục vụ câc đối

tượng còn lại trong dđn cư, bao gồm gia đình của những người đóng BHYT bắt buộc, mức chi trả bảo hiểm tự nguyện được quy định theo mức cố định. Một thực tế cho thấy chương trình BHYT tự nguyện phải đối mặt với hiện tượng lựa chọn mang tính tiíu cực, có nghĩa lă chỉ có người giă vă người có nhu cầu sử dụng y tế mới có động cơ tham gia đóng góp bảo hiểm, còn những người trẻ tuổi vă mạnh khoẻ (lă đối tượng chiếm đa số trong dđn cư) lại thường không

112

Nguồn: Dựa trín cơ sở dữ liệu của BHYT Việt Nam. Câc con số về nhóm dđn cư được đo lường bằng triệu người được bảo hiểm (trục bín trâi); câc con số về tổng số được thể hiện bằng % dđn số (trục bín phải).

tham gia. Văo đầu năm 2007 thđm hụt của chương trình BHYT tự nguyện đê tăng nhanh đến nỗi BHXH Việt Nam đê phải tạm ngưng hoạt động của chương trình năy, trong 2 năm, BHXH Việt Nam đê có mức chi tăng gấp 2 lần vă cân cđn của chương trình BHYT đê chuyển từ trạng thâi thặng dư 400 tỷ đồng sang trạng thâi thđm hụt 1200 tỷ đồng văo năm 2006. Chương trình BHYT tự nguyện lă nguyín nhđn chính dẫn đến hiện tượng năy, chương trình BHYT bắt buộc không có khả năng bù đắp sự thđm hụt năy. Văo đầu năm 2007, lần đầu tiín, BHXH Việt Nam đê không còn khả năng chi trả toăn bộ câc chi phí về y tế cho câc thănh viín.

Mục đích chính của BHYT lă giảm chi phí điều trị y tế, đặc biệt lă trong câc thảm hoạ bất ngờ, hệ thống bảo hiểm cần có tâc dụng bù trừ câc khoản chi trả cho việc khâm chữa bệnh của mọi người. Câc chi phí năy không được khâc nhau quâ nhiều theo mức độ đau ốm của họ mă phải phụ thuộc văo mức thu nhập của người đóng bảo hiểm (trong chương trình BHYT bắt buộc) vă không phụ thuộc văo thu nhập của họ (trong chương trình BHYT tự nguyện). Đảm bảo thu nhập từ câc nguồn đóng bảo hiểm lă rất khó khăn, ví dụ ở một số tỉnh không chỉ sử dụng nguồn vốn từ quỹ CSSKNN để mua BHYT cho câc đối tượng mục tiíu mă còn để dănh nguồn vốn cho quỹ CSSKNN cho những việc khâc, trong khi BHXH Việt Nam vẫn còn mắc nợ câc bệnh viện một khoản tiền lớn. Tuy nhiín vấn đề nghiím trọng hơn lă sự leo thang trong chi phí dănh cho mỗi đối tượng tham gia BHXH, việc mở rộng phạm vi bảo hiểm tự nó không đủ để bồi hoăn lại mức chi phí tăng lín. Nếu mức chi phí cho mỗi đối tượng tham gia BHYT dừng lại ở mức 2003 thì tổng chỉ tiíu có thể chỉ dừng ở mức 30% so với mức tăng chi hiện nay.

Bảng 2.18.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CÔNG TRONG GIẢM NGHÈO VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w