Giảm nghỉo hướng tới đối tượng lă trẻ em

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CÔNG TRONG GIẢM NGHÈO VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ (Trang 153)

CC A:/B1<:!C

3.3.5.Giảm nghỉo hướng tới đối tượng lă trẻ em

Suốt hai thập nhiín qua, Việt Nam được níu danh nhiều lần bởi thănh tích xoâ nghỉo: từ tỉ lệ nghỉo chiếm hơn 60% năm 1990 xuống còn 18,1% năm 2004 vă 11% năm 2009. Thử thâch còn lại: lăm sao dể đưa 11% hộ năy thoât nghỉo khi câc chương chình, chiến lược, dự ân những năm qua chưa thể lăm được?

Hiện Việt Nam đo tỉ lệ nghỉo trẻ em bằng câc chỉ tiíu tiền tệ, một đứa trẻ được coi lă nghỉo nếu sống trong một hộ gia đình nghỉo. Câch tính đó tỉ lệ trẻ em nghỉo lă 22%, tức cứ 5 em thì phải có 1 em sống trong cảnh nghỉo. Nhưng theo câch tiếp cận mới, con số đó lín tới 33%, tức lă cứ 3 em lại có 1 em nghỉo9. Câch tiếp cận năy tính tới tâm tiíu chí về giâo dục, dinh dưỡng, y tế, nhă ở, nước sạch vă vệ sinh, lao động trẻ em, giải trí tham gia câc hoạt động bảo trợ xê hội. Trẻ em trải nghiệm sự đói nghỉo khâc với người lớn, khi hỏi một người trưởng thănh tại sao anh cho rằng mình nghỉo, anh ta thường trả lời: vì tôi không có tiền. Nhưng một đứa trẻ có thể nói: châu không có tiền châu muốn đi học nhưng không được, châu muốn chơi với bạn nhưng phải đi lăm…Trẻ em không có quyền quyết định trong gia đình. Khi người lớn nghỉo, họ có thể có một số quyết định để thay đổi sự nghỉo của mình cho dù thănh công hay không. Nhưng trẻ em phụ thuộc văo người lớn. Nếu một hộ nghỉo nhận tiền hỗ trợ, cha mẹ có thể dùng tiền đó để mua xe mây hay mua xăng để đi lăm, nhưng có thể không mua thịt câ dù con câi đang cần bổ sung chất dinh dưỡng...

Vì an sinh xê hội lă bảo vệ những người dễ bị tổn thương, chịu rủi ro, mất việc lăm cần trợ giúp về mặt xê hội… do đó chúng ta cần hướng sự chú ý nhiều hơn tới trẻ em.

Việt Nam đê lăm rất tốt trong thời gian qua để giảm tỉ lệ đói nghỉo. Giờ đđy Việt Nam phải nhìn về phía trước 10, 20, 30 năm. Nếu muốn giống những nơi

9 Nguồn Bộ Lao động Thương binh vă Xê hội

như Đăi Loan, Hăn Quốc…, VN cần đầu tư nhiều hơn văo trẻ em. Đó lă những gì câc nền kinh tế đó đê lăm. Họ đầu tư văo giâo dục, không chỉ giâo dục đại học, mă cả trẻ em, mẫu giâo, phổ thông … Họ đầu tư văo hệ thống chăm sóc sức khoẻ, nước sạch vă vệ sinh để có câc công dđn khoẻ. Tất cả những điều trín có quan hệ mật thiết với nhau. Đầu tư ngay từ bđy giờ sẽ có tâc dụng lđu dăi trong tương lai. Nhiều nước bỏ lỡ điều ấy vă hiện họ bị kẹt trong câi gọi lă “bẫy thu nhập trung bình”. Họ từng có nhiều tiến bộ, đạt GDP đầu người lín đến 2.000 USD/năm nhưng đê tắc lại ở đó vì không đầu tư văo con người, hoặc đầu tư đúng chỗ như Philipines, Thâi Lan…Họ vẫn ổn nhưng chưa tiến xa được .

Với những hộ gia đình có trẻ em nghỉo thì sao? Đó cũng lă một lĩnh vực cần quan tđm. Cha mẹ vă cộng đồng rất quan trọng để có thể xoâ nghỉo ở trẻ em. Đôi khi không nhận ra tâc động của chế độ dinh dưỡng đối với con câi mình. Cha mẹ tự quyết định cho con câi ở nhă hay đi lăm ruộng, bân hăng rong… Vì thế cần nđng cao nhận thức dể họ hiểu vì sao rất cần đầu tư cho trẻ em, cho chúng di học,đi chơi; tại sao lại cần xđy nhă vệ sinh sạch sẽ; tai sao phải rửa tay bằng xă bông trước khi ăn. Cần phải đưa câch tiếp cận đa chiều mới năy văo cả kế hoạch phât triển kinh tế - xê hội, kế hoạch hănh động quốc gia vì trẻ em… Đó mới lă thâch thức. Thời gian cấp bâch vì cùng lúc VN đang đứng trước việc lập ra chiến lược phât triển đất nước trong 10 năm 2011-2020, kế hoạch phât triển kinh tế - xê hội 5 năm 2011-2015…, tất cả đều xẩy ra văo thời diểm năy. Đó cũng lă lý do tại sao cần nhận thức rằng đđy lă lúc then chốt để thay đổi câch tiếp cận trong giảm nghỉo.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CÔNG TRONG GIẢM NGHÈO VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ (Trang 153)