PHĐN BỔ NGUỒN LỰC TỪ TRUNG ƯƠNG CHO CÂC CHƯƠNG TRÌNH XĐGN GIAI ĐOẠN 2001

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CÔNG TRONG GIẢM NGHÈO VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ (Trang 102)

CC A:/B1<:!C

PHĐN BỔ NGUỒN LỰC TỪ TRUNG ƯƠNG CHO CÂC CHƯƠNG TRÌNH XĐGN GIAI ĐOẠN 2001

TRÌNH XĐGN GIAI ĐOẠN 2001 - 2003

Tỉnh Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tỷ lệ nghỉo đầu năm 2001 (%) Phđn bổ (triệu đồng) Tỷ lệ nghỉo 31/12/2001 (%) Phđn bổ (triệu đồng) Tỷ lệ nghỉo 31/12/2001 (%) Phđn bổ (triệu đồng) Tuyín Quang 12,41 38.805 8,19 34.259 6,54 14.471 Sơn La 27,06 37.433 22,79 24.247 18,26 38.750 Quảng Ngêi 24,62 49.988 22,01 27.072 18,30 27.414 Sóc Trăng 34,18 16.870 30,21 52.594 26,92 98.116

Nguồn: Dữ liệu đói nghỉo từ Bộ Lao động Thương binh vă Xê hội

Bảng 2.13 cho thấy Sơn La vă Tuyín Quang đều nhận cùng một số phđn bổ vốn Trung ương như nhau trong năm 2001 trong khi thậm chí tỷ lệ nghỉo của Sơn La gấp đôi của Tuyín Quang. Cùng với tỷ lệ nghỉo như Sơn La, Quảng Ngêi nhận nhiều hơn khoảng 30% trong năm 2001. Năm tiếp theo, năm 2002, Sơn La vă Quảng Ngêi có cùng tỷ lệ nghỉo, nhận cùng số vốn từ Trung ương nhưng ít hơn gần 1/3 so với Tuyín Quang nơi có tỷ lệ nghỉo chỉ văo khoảng 8%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ nghỉo của 2 tỉnh năy, phđn bổ cho Sóc Trăng tăng nhiều gấp 3 lần so với năm trước, có thể do nhận thấy tỷ lệ nghỉo cao đâng bâo động. Trong năm 2003, số phđn bổ cho Tuyín Quang giảm đâng kể, có thể giải thích việc giảm năy do tỷ lệ nghỉo thấp. Tuy nhiín, rất khó hiểu việc giữ nguyín mức phđn bổ cho Quảng Ngêi vì so với Sơn La có cùng tỷ lệ nghỉo lại nhận hơn đến 50% so với năm trước. Việc tăng số phđn bổ gấp 6 lần tại Sóc Trăng trong thời gian 2001 - 2003 trâi ngược hoăn toăn với việc giảm không đảng kể tỷ lệ nghỉo trong giai đoạn năy.

Mối tương quan lă không có tính nhđn quả vă dữ liệu cần phải phđn tích chính xâc hơn, nhưng có thể thấy rằng phđn bổ ngđn sâch Trung ương chỉ có tâc động rất yếu đến giảm nghỉo, trừ ở Tuyín Quang. Lấy ví dụ tại Sơn La, số phđn bổ năm 2002 giảm 35% so với năm 2001, năm 2003 tăng 50% so với năm 2002 đều có ít tâc động vì đói nghỉo giảm đều đặn trong suốt giai đoạn 2001 - 2003.

Điều năy căng trở nín rõ nĩt hơn ở Quảng Ngêi nơi mă tỷ lệ giảm nghỉo vẫn được duy trì mặc dù giảm nguồn lực 50% trong giai đoạn 2001 - 2002 vă phđn bổ không tăng trong giai đoạn 2002 - 2003. Đânh giâ riíng chương trình 135, theo bâo câo phât triển Việt Nam năm 2004, chương trình 135 thường được gọi lă "chương trình 5 - 3 - 1" vì sự rò rỉ đâng kể khi nguồn lực được chuyển từ Trung ương xuống cấp xê. Câc công trình của chương trình có nhiều sai phạm về quản lý tăi chính, kĩm chất lượng, không hiệu quả.

Cuối năm 2003, hơn 700 công trình thuộc chương trình năy đê được thanh tra với tổng số vốn hơn 221,6 tỷ đồng đê phât hiện sai phạm gần 8 tỷ đồng. Sai phạm tập trung chủ yếu lă thi công thiếu, khai khống khối lượng, phât sinh không đúng nguyín tắc, sử dụng sai chủng loại vật tư... Ngoăi vấn đề sử dụng vốn, một số công trình đê không tính đến hiệu quả như "chợ hoang - thuỷ lợi treo". Ví dụ: đập Mương Vui ở xê Thanh Xuđn, huyện Quan Hoâ, Thanh Hoâ. Ở công trình năy, khđu khảo sât thiết kế " vẽ rắn thím chđn", đê xđy đập tưới cho 67.000m2 vă phục vụ 456 nhđn khẩu nhưng thực tế cânh đồng rộng có 9.800m2 vă không có hộ dđn năo. Nhă nước cũng đê giănh nguồn lực đâng kể để đầu tư cho CTMT XĐGN trong giai đoạn 2001- 2005 với mức kinh phí đạt khoảng 21.000 tỷ đồng, trong đó NSTW đầu tư trực tiếp đạt 1.900 tỷ đồng (10.9%), ngđn sâch địa phương đầu tư 2.500 tỷ (11,9%) huy động từ cộng đồng 2000 tỷ đồng (9,52%), từ lồng ghĩp câc chương trình, dự ân 2.600 tỷ (12,3%) vă tín dụng 12 .000 tỷ (57,14% (Moli SA 2006). Chương trình đê hỗ trợ người nghỉo tiếp cận đến câc dịch vụ hỗ trợ sản xuất thông qua TD ưu đêi hộ nghỉo, hỗ trợ sản xuất, định canh, định cư ở câc xê nghỉo... cũng như hỗ trợ người nghỉo tiếp cận câc dịch vụ xê hộ cơ bản thông qua câc chính sâch hỗ trợ người nghỉo về y tế, giâo dục, nhă ở.

Việc phđn bổ ngđn sâch cho chính quyền câc cấp đê có sự thay đổi đâng kể với sự ra đời của luật ngđn sâch 2002 (có hiệu lực từ 2004) cho đến nay chi tiíu công được quyết định ở cấp huyện vă cấp xê. Cho đến năm 2006 câc nguồn lực được phđn chủ yếu văo chương trình mục tiíu, nhưng được dựa chủ yếu văo công thức định lượng đối với chi thường xuyín vă chi đầu tư xđy dựng cơ bản.

Bảng 2.14.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CÔNG TRONG GIẢM NGHÈO VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w