Về huy động nguồn vốn tín dụng

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CÔNG TRONG GIẢM NGHÈO VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ (Trang 147)

CC A:/B1<:!C

3.3.3.1.Về huy động nguồn vốn tín dụng

Thâch thức lớn nhất đối với TDNN khi thực hiện mục tiíu giảm nghỉo lă thất thoât vốn cho người nghỉo vay, vì đối tượng vay không có kiến thức sản

xuất, kinh doanh thua lỗ hơn câc đơn vị kinh doanh thực thụ. Cần huy động tối đa câc nguồn vốn tại chỗ, đi đôi với việc tăng nguồn vốn hỗ trợ của Chính phủ vă thu hút mạnh câc nguồn vốn tại câc vùng khâc, nguồn tăi trợ quốc tế để đâp ứng nhu cầu vốn tín dụng có hiệu quả của vùng có điều kiện khó khăn, tập trung nguồn vốn tín dụng ưu đêi hiện đang được phđn tân ở nhiều kính, nhiều tổ chức văo một đầu mối lă NHCSXH để phđn bổ vă cho vay hợp lý có hiệu quả. Câc địa phương nín giănh một phần vốn ngđn sâch của mình từ tăng nguồn thu trong kế hoạch hăng năm để cđn đối nguồn vốn tín dụng cho vay hộ nghỉo vă câc đối tượng chính sâch trín địa băn.

Huy động, tiếp nhận nguồn vốn từ câc tổ chức khâc theo quy định của Chính phủ: Nhu cầu vốn cho vay câc đối tượng chính sâch xê hội lă rất lớn, gia tăng hăng năm theo đă phât triển kinh tế (do những khuyết tật không trânh khỏi của nền kinh tế thị trường ). Vì vậy, hoạt động của NHCSXH không thể dựa duy nhất nguồn vốn từ NSNN. Chính phủ có thể ban hănh những quy định mang tính bắt buộc hoặc chỉ đạo đối với câc tổ chức, doanh nghiệp phải có những đóng góp nhất định dưới hình thức trâch nhiệm xê hội của tổ chức (đđy lă hình thức đóng góp phổ biến trín thế giới) để gia tăng nguồn vốn hoạt động cho NHCSXH. Câc khoản đóng góp có thể dưới câc hình thức như: góp vốn, tiền gửi, cho vay…

Câc hình thức huy động giân tiếp qua Chính phủ như trín bao gồm:

(i) Từ câc NHTM: Chính phủ có thể quy định câc NHTM hoạt động trín

lênh thổ Việt Nam phải dănh một tỷ lệ % năo đó trín tổng số dư tiền gửi VND huy động được bình quđn trong năm để chuyển cho NHCSXH để cho vay. Câc NHTM năy chuyển cho NHCSXH một khoản vốn nhất định dưới hình thức tiền gửi của câc NHTM năy tại NHCSXH. Để không ảnh hưởng nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh của câc NHTM năy, Chính phủ có thể quy định mức tỷ lệ lêi suất tiền gửi hợp lý, vă khoản tiền gửi năy NHCSXH phải trả lêi (thường đảm bảo cho NHTM trang trải chi phí huy động bình quđn). Khoản tiền gửi năy được xem như lă trâch nhiệm chung của hệ thống ngđn hăng (qua đó lă trâch nhiệm cộng đồng) trong việc hỗ trợ đối tượng chính sâch xê hội;

(ii) Từ câc tổ chức khâc của Chính phủ: Chính phủ sẽ quy định một số tổ

chức của Chính phủ phải tham gia vốn, góp vốn, cho vay hoặc mở tăi khoản tiền gửi để gửi câc khoản tiền tạm thời nhăn rỗi chưa sử dụng văo NHCSXH để tạo nguồn cho vay. Câc tổ chức năy có thể lă câc công ty, tổng công ty, câc tổ chức tăi chính, Kho bạc Nhă nước…;

(iii) Trong quâ trình hoạt động, NHCSXH vay vốn hoặc tiếp nhận nguồn

vốn để thực hiện theo câc chương trình mục tiíu chỉ định của Chính phủ. Ngoăi việc cấp vốn điều lệ, vốn bổ sung vốn điều lệ cho NHCSXH để tạo nguồn vốn ban đầu, trong những thời kỳ nhất định, Chính phủ có thể thực hiện câc chương trình phât triển kinh tế - xê hội khâc thông qua hình thức hỗ trợ vốn tín dụng cho một số đối tượng nhất định. Trường hợp đó, Chính phủ sẽ dănh ra một khoản vốn nhất định từ chi NSNN để thực hiện câc chương trình năy. Tùy theo tính chất vă đối tượng thụ hưởng, khoản vốn năy có thể lă khoản vốn cấp thím cho NHCSXH dưới hình thức vốn bổ sung vốn điều lệ (nếu đối tượng thụ hưởng chương trình cũng lă đối tượng cho vay của NHCSXH), hoặc dưới hình thức vốn ủy thâc cho vay chỉ định của Chính phủ đối với NHCSXH.

Mở rộng việc huy động, tiếp nhận câc nguồn vốn từ câc tổ chức, chính phủ nước ngoăi; Nguồn vốn Hỗ trợ Phât triển Chính thức (ODA) được Chính phủ Việt Nam vận động vă sử dụng với mục đích hỗ trợ phât triển kinh tế xê hội vă xoâ đói giảm nghỉo, khi Chính phủ tiếp nhận thì đđy được coi như một khoản thu của Ngđn sâch Nhă nước (NSNN). Đđy lă nguồn vốn hết sức quan trọng đối với NHCSXH bởi tính ưu đêi lớn của ODA: thời hạn cho vay (có thể đến 40 năm) vă thời gian đn hạn dăi (có thể đến 10 năm), lêi suất cho vay thấp (từ 0,75% - 2%/năm). Chính phủ cần ưu tiín sử dụng nguồn vốn ODA để cấp vốn điều lệ theo lộ trình hăng năm cho NHCSXH. Đồng thời đề nghị Chính phủ ưu tiín đưa câc danh mục vận động vốn ODA của NHCSXH đề xuất văo danh mục kíu gọi vốn ODA của câc đối tâc quốc tế.

Huy động câc nguồn vốn phi chính phủ, từ câc doanh nghiệp: Đđy lă nguồn đóng góp (từ thiện), gửi văo NHCSXH dưới câc hình thức: không lêi, lêi suất thấp mang tính tự nguyện, hảo tđm của câc tổ chức, câ nhđn trong nước vă nước ngoăi. Khoản vốn năy nếu gửi văo NHCSXH để cho vay thì hiệu quả vă tâc động sẽ lớn hơn vă lđu dăi hơn so với việc sử dụng số tiền năy dưới hình thức cho không từ thiện: nguồn vốn được bảo toăn, luđn chuyển quay vòng cho nhiều người sử dụng (diện đối tượng hưởng lợi rộng hơn).

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CÔNG TRONG GIẢM NGHÈO VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ (Trang 147)