CHI TIÍU Y TẾ CÔNG CỘNG THEO NHÓM TỪ NGHỈO ĐẾN GIĂU

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CÔNG TRONG GIẢM NGHÈO VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ (Trang 97)

CC A:/B1<:!C

CHI TIÍU Y TẾ CÔNG CỘNG THEO NHÓM TỪ NGHỈO ĐẾN GIĂU

Nhóm Câc bệnh viện của Nhă nước Câc trạm y tế xê Tổng

Tỷ lệ lượt khâm chữa bệnh hăng năm (%) Chi ngđn sâch (đồng) Tỷ lệ chi ngđn sâch (%) Tỷ lệ lượt khâm chữa bệnh hăng năm (%) Chi ngđn sâch (đồng) Tỷ lệ chi ngđn sâch (%) tỷ lệ chi ngđn sâch (%) Nghỉo nhất 10,9 9.838 10,7 25,5 1.118 24,4 13,5 Nghỉo 15,2 7.440 15,3 24,2 943 24,2 17,3 Trung bình 19,9 6.982 20,2 20,5 922 20,6 20,3 Giău 24,8 6.963 22,4 19,3 937 19,6 21,9 Giău nhất 29,1 7.038 31,3 10,5 1.003 11,2 26,9 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Nguồn: Bâo câo phât triển Việt Nam 2005

Bất bình đẳng trong phđn phối câc khoản chi cho y tế lă lý do giải thích tại sao câc chỉ số về tình hình sức khoẻ theo vùng lại tiếp tục có chính lệch lớn. Trong năm 2002, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh ở vùng miền núi phía Bắc (40,9 trín một nghìn trẻ) cao gấp 4 lần so với vùng Đông Nam bộ (11,3 trín một nghìn trẻ); tỷ lệ năy ở nhóm người không được học hănh (58,6 trín một nghìn trẻ) cao gấp 4 lần ở nhóm người tốt nghiệp phổ thông trung học (13,2 trín một nghìn trẻ). Tỷ lệ mắc bệnh cũng chính lệch, chẳng hạn số ngăy không lăm việc do ốm bình quđn hăng năm trong nhóm nghỉo nhất cao gấp đôi nhóm giău nhất. Bín cạnh đó, chất lượng vă sự tiếp cận của người nghỉo tới câc dịch vụ y tế thực tế không cao. Theo Quyết định số 139/2002/QĐ TTg ngăy 14/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ, đồng băo dđn tộc thiểu số, những người có hoăn cảnh đặc biệt khó khăn vă những người ở vùng núi, vùng sđu, vùng xa sẽ được khâm chữa bệnh miễn phí. Năm 2003, theo câc nhă lênh đạo cấp tỉnh, trong mấy năm qua ngănh y tế của địa phương đê lín kế hoạch trợ cấp cho những hộ nghỉo với mức bình quđn đầu người lă 20.000 đồng/ năm tương đương với những lần chữa bệnh miễn phí theo Quyết định số 139/2002/QĐ TTg, nhưng cho tới thâng 7 năm 2003, vẫn chưa có hộ nghỉo năo nhận thẻ cấp thuốc miễn phí. Ở cấp xê, thuốc được cấp nhưng đa số thuốc năy chỉ giănh cho những căn bệnh thông thường. Theo người dđn phản ânh,

bệnh nhđn luôn được nhận cùng một loại thuốc bất kể đó lă bệnh gì, tổng giâ trị cấp thuốc mỗi lần khoảng 2.000 đến 3.000 đồng.

Thủ tục hănh chính vă thâi độ phục vụ bệnh nhđn của câc nhđn viín y tế cũng lă một vấn đề. Để được điều trị bệnh miễn phí ở cấp huyện vă tỉnh, bệnh nhđn nghỉo được yíu cầu xuất trình chứng minh thư nhđn dđn hoặc giấy giới thiệu của chính quyền xê hay của trạm y tế xê. Tuy nhiín, phần lớn đồng băo dđn tộc thiểu số không có chứng minh thư nhđn dđn, hơn nữa, phần đông họ không biết gì về câc thủ tục. Do đó, nhđn viín y tế thường từ chối cấp dịch vụ miễn phí cho họ. Chiến lược chung của Chính phủ lă kết hợp giữa việc dựa văo cơ chế thị trường (hay được gọi lă xê hội hoâ ngănh y tế) với việc bao cấp cho người nghỉo tham gia văo câc chương trình chính thức (định hướng xê hội chủ nghĩa). Việc tăng cường cơ chế thị trường đê khích lệ câc nhă cung cấp dịch vụ tư nhđn tham gia hoạt động để đâp ứng nhu cầu của những người có khả năng trang trải chi phí, song lại dẫn đến tình trạng câc mục tiíu mang tính xê hội dễ bị sao lêng vă chi phí y tế tăng vọt. Việc bao cấp cho người nghỉo cũng không lăm xuống bớt câc giâ cả mă thực tế họ phải chi trả. Muốn thănh công thì chiến lược của Chính phủ phải chú ý tới những đặc tính không hoăn hảo của thị trường, đòi hỏi phải có sự can thiệp cụ thể, chứ không phải chỉ lă tăng yếu tố cạnh tranh.

2.2.2.1.3. Nguồn vốn ODA

Vốn ODA không phải lă một khoản chi trực tiếp từ NSNN, tuy nhiín để thực hiện nguồn vốn ODA, luôn có phần vốn đối ứng với vai trò đóng góp của NSNN vă đối với phần vốn vay ODA để thực hiín câc dự ân của nhă nước, đến hạn trả nợ, NSNN lại phải chi ra để trả nợ. Vì vậy, khi nghiín cứu về vai trò của chi ngđn sâch đối với công cuộc XĐGN, chúng ta hêy nghiín cứu về vai trò của nguồn vốn ODA với công cuộc XĐGN. Từ năm 1993, sau khi Việt Nam nối lại quan hệ kinh tế với cộng đồng tăi chính thế giới, hăng năm câc nhă tăi trợ quốc tế đê cam kết đầu tư ODA cho Việt Nam với số lượng lớn. Hiện nay, nhóm câc nhă tăi trợ cho Việt Nam gồm có trín 47 tổ chức tăi trợ chính thức đang hoạt động tại Việt Nam (26 nhă tăi trợ song phương, 21 nhă tăi trợ đa phương, dự ân ODA) vă trín 350 tổ chức phi Chính phủ. Thời gian qua, ODA ở nước ta chủ yếu được phđn bổ theo 7 ngănh chính: (i) Cơ sở hạ tầng trọng điểm - đđy lă lĩnh vực được đầu tư ODA nhiều nhất (42%), (ii) phât triển nguồn nhđn lực (13%), (iii) phât triển nông thôn (16%), (iv) hỗ trợ chính sâch vă thể chế (5%), (v) tăi nguyín thiín nhiín vă phât triển công nghiệp (5%), (vi) viện trợ khẩn cấp vă hoạt động cứu trợ (dưới 1%) vă (vii) hỗ trợ giải ngđn nói chung (19%). Những kết quả đạt được

trong thănh tựu XĐGN ở Việt Nam có sự đóng góp quan trọng của nguồn vốn ODA, thể hiện:

- Câc dự ân ODA giúp cho nông dđn nghỉo được tiếp cận với nguồn vốn năy để tạo ra câc ngănh nghề phụ, phât triển công tâc khuyến nông, khuyến lđm, khuyến ngư, phât triển giao thông nông thôn, cung cấp nước sạch, phât triển lưới điện sinh hoạt, trạm y tế, trường học v.v.

- ODA đóng góp cho sự phât triển cơ sở hạ tầng xê hội, tâc động tích cực đến việc phât triển chỉ số phât triển con người Việt Nam. Tổng nguồn vốn ODA cho giâo dục vă đăo tạo ước chiếm khoảng 8,5% - 10% tổng kinh phí giâo dục vă đăo tạo, đê góp phần cải thiện chất lượng vă hiệu quả của lĩnh vực năy, tăng cường một bước cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc nđng cao chất lượng dạy vă học, như dự ân ODA hỗ trợ cải câch giâo dục tiểu học, trung học vă đại học, dự ân đăo tạo nghề ...Bín cạnh những tâc động tích cực của ODA, việc sử dụng nguồn vốn năy trong thời gian qua cũng bộc lộ những yếu kĩm, lăm giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực năy.

Thứ nhất, chậm trễ trong quâ trình giải ngđn, gđy lêng phí nguồn vốn vă

lăm giảm lòng tin của câc nhă tăi trợ. Trong 2 năm 2001, 2002 triển khai câc dự ân, đặc biệt lă câc dự ân đầu tư có quy mô lớn bị chậm nín thực tế giải ngđn ODA đều thấp hơn so với kế hoạch, năm 2001 giải ngđn được 1.650 triệu USD, năm 2002 giải ngđn được 1.749 triệu USD, năm 2003 việc giải ngđn có khả quan hơn đôi chút, đê giải ngđn được khoảng 1.800 triệu USD, so với kế hoạch đề ra, đạt tương ứng 3 năm lần lượt lă 91%, 85% vă 95%.

Thứ hai, thời gian qua về cơ bản nguồn vốn ODA được sử dụng đúng

hướng nhưng cũng còn một số tồn tại: phần ODA sử dụng để cho vay lại đầu tư phât triển với lêi suất ưu đêi đê có tới 35 dự ân bộc lộ thiếu khả năng hoăn vốn lín tới 400 triệu USD (đânh bắt xa bờ, đầu tư văo mía đường, xi măng lò đứng v.v.) trín phương diện tổng thể, theo đânh giâ thì thời gian qua chúng ta chú trọng quâ nhiều về mặt số lượng ODA được giải ngđn, trong khi đó lại coi nhẹ việc đảm bảo chất lượng của câc khoản đầu tư từ nguồn vốn vay năy.

Thứ ba, tình hình phđn bổ câc khoản ODA theo khu vực không cđn đối,

những tỉnh nghỉo nhất chưa được tiếp cận với nguồn vốn năy (Bảng 2.12). Kết quả so sânh về ODA giải ngđn theo khu vực vă tình trạng phđn bố nghỉo khó đê cho thấy rằng vùng núi phía Bắc, vùng duyín hải Bắc Trung bộ vă vùng đồng bằng sông Cửu Long lă những vùng thiệt thòi nhất nước. Theo số liệu của WB

trong khi câc vùng năy chiếm tới gần 70% số người nghỉo của cả nước, họ chỉ nhận được 44% câc khoản ODA giải ngđn trực tiếp tại câc tỉnh. Trong khi đó, đồng bằng sông Hồng vă miền Đông Nam bộ tiếp nhận tới 39% tổng vốn ODA giănh cho câc tỉnh, mặc dù chỉ có 18% số người nghỉo ở Việt Nam. Miền Đông Nam bộ được hưởng lợi quâ mức với 18% vốn ODA giănh cho vùng trong khi chỉ có 3% người nghỉo. Có lẽ những chính lệch năy căng nghiím trọng hơn nếu xĩt tình hình phđn phối ODA thông qua câc cơ quan quốc gia, trong đó một phần lớn nguồn vốn ODA được chi cho những tỉnh khâ hơn, kể cả những trung tđm đô thị lớn.

Bảng 2.12.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CÔNG TRONG GIẢM NGHÈO VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ (Trang 97)