SỐ LẦN TIẾP XÚC VỚI DỊCH VỤ CHĂM SÓC Y TẾ THEO NHÓM ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CÔNG TRONG GIẢM NGHÈO VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ (Trang 109)

CC A:/B1<:!C

SỐ LẦN TIẾP XÚC VỚI DỊCH VỤ CHĂM SÓC Y TẾ THEO NHÓM ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM

THEO NHÓM ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM

Rõ răng lă số lần chăm sóc y tế rất khâc nhau giữa câc nhóm đối tượng BH, con số năy rất thấp trong cả 2 nhóm đối tượng học sinh sinh viín (HSSV) vă người nghỉo, nhưng lý do thì rất khâc, đối với HSSV vì họ lă những người trẻ tuổi vă hầu hết đều mạnh khoẻ, còn đối với nhóm người nghỉo họ không thể ngừng lao động trong một thời gian dăi vă bởi vì họ phải đối mặt với một số răo cản khâc để tiếp cận được câc dịch vụ chăm sóc y tế từ hiểu biết, cho đến phí đi lại (vì hầu hết đối với người nghỉo ở câc tỉnh do địa hình hiểm trở, xa xôi chi phí đi lại với người nghỉo lă rất khó khăn). Như đê phđn tích ở phần trước, đối với người dđn nghỉo ở câc tỉnh MNPB nói riíng vă cả nước nói chung, những năm qua Đảng vă Nhă nước đê hết sức chú ý đến nhưng trín thực tế vấn đề năy ngăy căng trở nín bức xúc, vì trong phđn bổ dđn số theo mức chi tiíu dùng, bình quđn đầu người những năm gần đđy, khu vực MNPB vẫn có nhiều người nằm ngay sât dưới chuẩn nghỉo, điều năy cho thấy, trong ngắn đến trung hạn việc bảo vệ những người cận nghỉo khỏi rơi văo diện cận nghỉo sẽ rất cần thiết vì thời gian qua cùng với tăng trưởng kinh tế vă hội nhập quốc tế sđu sắc lă một thâch thức rất lớn trong kế hoạch phât triển kinh tế - xê hội, nhất lă đối với khu vực miền núi, vùng sđu, vùng xa vă người nghỉo. Ở trong nước nạn dịch mới xuất hiện, biến động phức tạp về thời tiết vă khí hậu..., ở nước ngoăi, biến động tình hình chính trị vă an ninh quốc tế, những biến động giâ cả trín trường quốc tế... cũng gđy nhiều khó

khăn trong việc thực hiện mục tiíu giảm nghỉo. Việc chính thức gia nhập WTO thâng 1/2007 cũng lă một trong những sự kiện lớn được nhiều người nhìn nhận như lă sự khởi đầu của vòng cải câch thứ ba của Việt Nam, về mặt tổng thể, lợi ích lớn hơn tâc động tiíu cực song đối với người nghỉo thì yếu tố ảnh hưởng mă chúng ta thấy rõ như lĩnh vực sản xuất đường, đậu tương, ngô vă một số sản phẩm thịt... Vì đđy lă những lĩnh vực liín quan đến sinh kế của nhiều hộ nghỉo vă cận nghỉo. Hầu hết người nghỉo ở khu vực MNPB đều sống bằng sản xuất nông nghiệp, nhưng thực tế hiện nay chưa xâc định được hệ thống chính sâch bảo hiểm cho sản xuất nông nghiệp vă nông dđn như: BHXH, bảo hiểm thiín tai, bảo hiểm khi bị rủi ro về giâ do biến động của thị trường, chưa có câc giải phâp kịp thời giảm tâc động của hội nhập đối với lĩnh vực năy vă nông thôn, chỉ số lạm phât cao thời điểm 4/2008 cũng rất bất lợi cho người nghỉo. Ở khu vực MNPB, yếu điểm chính của BHXH lă diện bao phủ, tỉ lệ tham gia vă thiếu tính bền vững (chưa thu hút được sự tham gia tự nguyện của người lao động ở câc khu vực phi chính thức (của nông dđn).

* Những mặt được vă những tồn tại trong chính sâch BH nhằm thực hiện mục tiíu giảm nghỉo ở Việt Nam.

Thứ nhất, điều đầu tiín khi nói đến chính sâch bảo hiểm ta thấy ở Việt Nam

hiện nay hầu hết câc sản phẩm bảo hiểm không phù hợp với người có thu nhập thấp như: bảo hiểm về con người, BHXH, BHYT bắt buộc, bảo hiểm nhđn thọ, BH gia súc quy mô lớn, tư nhđn... Đối với câc hộ có thu nhập thấp thì thật sự lă khó nhăn khi tiếp cận với câc sản phẩm bảo hiểm hiện có, lý do thứ nhất lă mức phí vă phương thức thu phí, mức phí bảo hiểm cao người nghỉo không thể đóng phí liín tục, lđu dăi.

Thứ hai, rủi ro vă giâ phí quản lý đối với câc tổ chức bảo hiểm vì tăng chi

phí mở rộng mạng lưới, tăng chi phí quản lý do có nhiều hoạt động nhỏ.

Thứ ba, lă một số quy định của luật phâp đê hạn chế sản phẩm bảo hiểm tới

câc đối tượng có thu nhập thấp như quy định về BHXH bắt buộc, vă BHYT bắt buộc. Vă một lý do nữa cũng không kĩm phần quan trọng đó chính lă nhận thức của người nghỉo. Chúng ta đi văo xem xĩt những kết quả đạt được vă những phụ thuộc khi thực hiện chính sâch bảo hiểm nhằm mục tiíu giảm nghỉo ở Việt Nam.

Về bảo hiểm y tế:

(1)Kết quả đạt được:

Chương trình BHYT tương đối toăn diện, bao gồm câc dịch vụ y tế nội vă ngoại trú tại tất cả câc cấp chăm sóc sức khoẻ, người bệnh được bảo hiểm không chỉ có quyền được hưởng câc dịch vụ của câc cơ sở khâm chữa bệnh của Nhă nước, mă còn cả câc cơ sở y tế tư nhđn có Hợp đồng với cơ quan BHYT. Việt Nam lă quốc gia đầu tiín ở Chđu  phí chuẩn công ước Quyền trẻ em của liín hợp quốc, năm 2005, Việt Nam đê ra quyết định yíu cầu tất cả câc cơ sở y tế công trín toăn quốc phải cung cấp miễn phí dịch vụ khâm chữa bệnh cho trẻ dưới 6 tuổi. Câc cơ sở y tế năy cũng có trâch nhiệm phât thẻ BHYT miễn phí cho trẻ em cần được chăm sóc y tế bâo câo từ Sở y tế cấp tỉnh đê chỉ ra rằng 91% trẻ em ở độ tuổi năy đê nhận được thẻ BHYT miễn phí. Về phía mình Chính phủ Việt Nam cũng cam kết cấp vốn bổ sung cần thiết để chi trả cho những chi phí y tế phât sinh. Nghị quyết 46 ra đời sau nghị định 63, mở rộng phạm vi vă mức độ chuyín sđu của gói dịch vụ y tế được Bảo hiểm trong cả 2 chương trình BHYT bắt buộc vă tự nguyện, vă bêi bỏ chế độ cùng chi trả bảo hiểm. Chính phủ cũng đê chọn phương ân tăi trợ trực tiếp cho câc nhóm đông dđn cư tham gia văo chương trình năy. Câc quỹ chăm sóc sức khoẻ (CSSKNN) cấp tỉnh cũng đê được thănh lập theo quyết định 139 năm 2002 nhằm tăi trợ cho câc chi phí y tế của người nghỉo cho câc nhóm dđn tộc ít người tại 6 tỉnh miền núi Bắc vă 5 tỉnh Tđy Nam cho đồng băo sống tại những xê thuộc diện khó khăn theo chương trình 135.

Đối tượng tham gia chương trình BHYT của Việt Nam hiện đang ngăy một mở rộng vă sớm có thể đạt mức một nửa dđn số, diện thụ hưởng chương trình BHYT mở rộng nhanh chóng tăng từ khoảng 25% năm 2004 lín trín 40% cho đến thời điểm hiện nay.

Hình 2.8.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CÔNG TRONG GIẢM NGHÈO VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ (Trang 109)