CC A:/B1<:!C
TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ THEO DĐN TỘC
Dđn tộc ít người Kinh vă Hoa
Có BHYT vă thẻ khâm chữa bệnh miễn phí (%)
Có BHYT vă thẻ khâm chữa bệnh miễn phí (%) Vùng 2004 2006 2004 2006 Đồng bằng sông Hồng 37 72 37 49 Đông Bắc 42 73 42 61 Tđy Bắc 70 83 55 75 Bắc Trung Bộ 66 86 38 55 Nam Trung Bộ 82 97 38 56 Tđy Nguyín 70 95 36 51 Đông Nam 41 51 36 47 Đồng bằng sông Cửu Long 43 55 26 40 Việt Nam 55 78 35 49
Nguồn: Bâo câo toăn văn những thay đổi của ngănh y tế trong thời kỳ đổi mới, Bộ Y tế.
Công tâc phât thẻ bảo hiểm y tế hoặc thẻ khâm bệnh cho đồng băo dđn tộc ít người cũng đạt được thănh công đâng kể. Năm 2006, gần 80% số hộ gia đình người dđn tộc có thẻ BHYT hoặc thẻ khâm chữa bệnh. Tỷ lệ cao như vậy cho thấy sự cải thiện nhanh chóng chỉ trong vòng hai năm gần đđy, vă sự thay đổi mạnh mẽ trong vòng 6 năm trở lại đđy. Ngănh y tế chi khoảng 6 - 12%, trong khi trạm y tế (TYT) xê lại lă cơ sở y tế gần dđn nhất vă lă nơi mă người dđn đặc biệt lă ở câc vùng miền núi, vùng sđu, vùng xa dễ dăng tiếp cận nhất khi ốm đau. Định mức phđn bổ kinh phí theo vùng như hiện nay lă không hợp lý vă có nhiều bất cập.
Bảng 2.17. PHĐN BỔ KINH PHÍ Y TẾ THEO VÙNG Vùng Vùng núi phía Bắc Đồng bằng Sông Hồng Vùng Tđy Nguyín Miền Đông Nam Bộ TB giường bệnh (triệu đ/năm) 7,7 8,5 7,2 11,5 106
Nguồn: Bâo câo toăn văn những thay đổi của ngănh y tế trong thời kỳ đổi mới, Bộ Y tế
Đầu tư kinh phí cho y tế được dựa trín dđn số vă số giường bệnh. Theo thông tư số 562/1998/TT-BTC thì kinh phí được đầu tư theo vùng. Những vùng khó khăn kinh phí được đầu tư cao hơn so với những vùng khâc nhưng với tỷ lệ chính rất ít (khoảng 20% đối với kinh phí dự phòng vă khoảng 25% đối với kinh phí điều trị). Nhưng trín thực tế, kết quả từ bảng trín lại cho thấy chi phí bình quđn giường bệnh cho những vùng khó khăn như vùng núi phía Bắc vă vùng Tđy Nguyín lă thấp hơn nhiều so với câc vùng khâc. Điều năy lại căng gđy những thiệt thòi trong KCB cho người dđn ở những vùng khó khăn.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị vă thuốc ở TYT xê: Thực tế cho thấy tình trạng cơ sở y tế xuống cấp, trang thiết bị y tế nghỉo năn, hoặc bị hư hỏng, vừa thừa lại vừa thiếu vì thường không xuất phât từ nhu cầu vă đặc điểm của câc địa phương. Không có kinh phí bảo trì, sửa chữa vă trang thiết bị mới. Tình trạng thiếu trang thiết bị chiếm một tỷ lệ rất lớn ở câc TYT xê, đặc biệt những xê thuộc vùng niền núi, vùng sđu, vùng xa. Thuốc cần thiết phục vụ cho điều trị ở tuyến cơ sở cũng chưa đâp ứng được nhu cầu. Chính vì vậy, để có thể nđng cao chất lượng dịch vụ khâm chữa bệnh tại TYT xê, cần phải có chủ trương vă giải phâp cụ thể để từng bước tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị vă thuốc cho câc TYT xê ở vùng khó khăn.
Mặc dù Quyết định số 139 của Thủ tướng chính phủ về khâm chữa bệnh cho người nghỉo đê được ban hănh vă góp phần giải quyết được công tâc khâm chữa bệnh cho người nghỉo, nhưng trín thực tế vẫn còn những khó khăn tồn tại trong việc triển khai quyết định năy:
+ Việc triển khai còn chậm trễ, việc sử dụng kinh phí ở câc tỉnh thuộc vùng miền núi phía Bắc mới đạt ở mức độ thấp, mới chỉ đạt 53% so với tổng kinh phí của Quỹ 139.
+ Mức trần của BHYT quâ thấp nín bệnh nhđn lă dđn tộc thiểu số nghỉo vẫn phải mua thím thuốc vă đóng thím tiền sử dụng dịch vụ.
+ Công tâc tuyín truyền về Quỹ khâm chữa bệnh cho người nghỉo còn hạn chế. Người nghỉo khi nhận thẻ BHYT không hiểu biết quyền lợi của mình khi đi khâm chữa bệnh, dẫn đến tình trạng người được hưởng lợi vẫn sử dụng dịch vụ y tế với tỷ lệ không cao.
* Khó khăn từ góc độ người sử dụng dịch vụ y tế lă người dđn tộc thiểu số: Những yếu tố gđy ảnh hưởng tới việc sử dụng dịch vụ y tế của đồng băo dđn tộc thiểu số: Nhiều thói quen tập quân, phong tục lạc hậu; trình độ dđn trí thấp, nhận thức của người dđn kĩm.
Hình 2.6.