Chúng tôi soạn 5 giáo án mẫu thể hiện việc vận dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng HTHKT vào chƣơng trình Sinh học 11:
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm qua các bài: Bài 1: Sự vận chuyển nước và muối khoáng ở rễ. Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Bài 12: Hô hấp ở thực vật
Bài 18: Tuần hoàn máu
3.3. Phƣơng pháp thƣ̣c nghiệm
3.3.1.Chọn trường thực nghiệm
Thực nghiệm được tiến hành năm học 2012-2013, Chúng tôi chọn hai trường để tiến hành thực nghiệm là TH PT Sơn Tây, THPT Hồng Thái , thành phố Hà Nội.
3.3.2. Chọn học sinh thực nghiệm
Qua điều tra , số lượng và trình độ v à chất lượng học tập của 4 lớp tương đương nhau (dựa vào kết quả học tập cả năm và đánh giá của GV chủ nhi ệm và GV bộ môn).
3.3.3. Chọn GV thực nghiệm
Giáo viên tham gia thực nghiệm là giáo viên có kinh nghiệm và trình độ tương đối tốt . Mỗi GV được mời tham gia trực tiếp dạy cả lớp TN và ĐC trong cùng một trường . Trước khi tiến hành thực nghiệm , chúng tôi đã thảo luận và tiến hành ý đồ thực nghiệm trong toàn bộ quá trình . Trong từng bài
chúng tôi bàn bạc với giáo viên thực nghiệm về mục tiêu bài dạy , phân tích logic nội dung , chính xác hóa các khái niệm , lập dàn ý chi tiết cho từng bài dạy, xác định rõ mức HTH đối với từng bài .
3.3.4. Phương án thực nghiệm
Phương án thực nghiệm song song : cứ một lớp ĐC , một lớp TN, lớp ĐC giáo viên dạy theo giáo án do chính G V tự thiết kế , còn lớp thí nghiệm GV dạy theo giáo án thực nghiệm do chúng tôi soạn .
3.3.5. Bố trí thực nghiệm
3.3.5.1. Thực nghiệm dạy học
Đối tượng thực nghiệm được chia thành 2 nhóm: Học sinh lớp 11A1, 11A3 trường THPT Sơn Tây Học sinh lớp 11A2, 11A4 trường THPT Hồng Thái.
Trong đó lớp thực nghiệm: 11A1, 11A4. Lớp đối chứng: 11A2, 11A3 Lớp thí nghiệ m: Tiết học được thiết kế dựa trên cơ sở sử dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng HTH kiến thức cho học sinh và điều chỉnh theo trình độ của HS.
Lớp đối chứng : Thiết kế giáo án theo thói quen và kinh nghiệm của GV giảng dạy.
3.3.5.2. Thực nghiệm đánh giá hiệu quả của tiết học thông qua kiểm tra đánh giá.
Cả nhóm TN và ĐC đều c ó chế độ kiểm tra như nhau sau mỗi tiết học , sử dụng các câu hỏi đòi hỏi HS phải sử dụng kỹ năng HTHKT và một bài
kiểm tra 45 phút để đánh giá độ bền kiến thức .
3.4. Kết quả thí nghiệm
3.4.1. Đánh giá định tính
Căn cứ vào việc quan sát tiết học Thái độ tham gia giờ học của học sinh
Sự tương tác giữa thầy và trò trong các hoạt động lĩnh hội tri thức Khả năng vận dụng kiến thức
Kết quả trả lời các câu hỏi kiểm tra vấn đáp trong quá trình dạy học. + Ở lớp thí nghiệm:
Học sinh tích cực phát biểu ý kiến, hoạt động nhóm sôi nổi. Trong mỗi hoạt động trên lớp các em chủ động nghiên cứu SGK, nghiêm túc trao đổi với các thành viên trong nhóm hoặc với giáo viên trong nhóm hoặc với giáo viên để giải quyết vấn đề. Khi tiến hành thảo luận,làm việc nhóm các em chú ý lắng nghe và đưa ra nhận xét. Nhiều học sinh đã thể hiện được sự nhạy bén trong tư duy và khả năng phân tích vấn đề một cách sâu sắc. Học sinh cũng đã trao đổi qua lại tích cực với giáo viên để giải quyết vấn đề. Khi tiến hành thảo luận, làm việc nhóm các em chú ý lắng nghe và đưa ra nhận xét. Nhiều HS đã thể hiện được sự nhạy bén trong tư duy và khả năng phân tích vấn đề một cách sâu sắc. Học sinh cũng đã trao đổi qua lại tích cực với giáo viên trong quá trình hoạt động, có ý thức đào sâu và mở rộng vấn đề, chủ động phát triển thêm các nội dung kiến thức và đặt ra những câu hỏi phản hồi lý thú cho giáo viên.
+ Ở lớp đối chứng:
Không khí lớp học trầm hơn, các em ít tham gia vào bài học một cách chủ động mà chăm chú vào việc lắng nghe, ghi chép những gì GV giảng.
Sự tương tác qua lại giữa GV và học sinh gần như không có do các em không hề đặt ra các câu hỏi hay chủ động phân tích nội dung bài học để giải quyết vấn đề. Khi giáo viên đặt câu hỏi, cũng có một vài học sinh tham gia xây dựng bài tuy nhiên phụ thuộc nhiều vào nội dung đã có sẵn trong sách giáo khoa.
Hầu hết các GV tham gia dự giờ cùng chúng tôi đều cho ý kiến nhận xét là chất lượng giờ học ở các lớp tiến hành thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp ĐC cả về hiệu quả lĩnh hội tri thức cũng như thái độ tích cực chủ động của học sinh.
3.4.2. Đánh giá định lượng
Ở cả nhóm thí nghiệm và đối chứng chúng tôi đã tiến hành tổng số 4lần kiểm tra, trong đó có 3 lần kiểm tra trong TN sau mỗi bài dạy và 1 lần kiểm
tra sau toàn bộ quá trình TN.
Ba lần kiểm tra thực nghiệm chúng tôi đã thu được tổng số 585 bài trong đó có 285 bài của nhóm TN và 300 bài của nhóm ĐC.
Một lần kiểm tra sau thực nghiệm, chúng tôi thu được 195 bài, trong đó có 95 bài của nhóm TN và 100 bài của nhóm ĐC.
3.4.2.1. Phân tích kết quả trong thực nghiệm
Để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm, sau khi dạy các lớp TN và ĐC. Chúng tôi đã xây dựng biểu đồ bậc điểm 10 cho mỗi đề kiểm tra giúp cho việc đánh giá hiệu quả dạy – học đảm bảo mang tính khách quan và chính xác. Kết quả thí nghiệm được phân tích để rút ra các kết luận khoa học mang tính khách quan. Phân tích số liệu thu được từ TN. Qua 3 lần kiểm tra 15 phút chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 3.1: Kết quả điểm số của HS qua ba lần kiểm tra trong TN
Điểm Tần số (KT1) Tần số (KT2) Tần số (KT3) Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC 3 0 25 0 23 0 18 4 13 15 9 16 5 14 5 15 16 11 15 15 9 6 16 13 13 14 14 15 7 14 10 15 15 18 16 8 15 11 19 15 20 18 9 15 10 20 2 13 9 10 7 0 8 0 10 1 Tổng 95 100 95 100 95 100
Từ số liệu bảng 3.1 cho thấy: Điểm khá giỏi của thực nghiệm tăng dần, và cao hơn nhóm đối chứng đồng thời điểm kém ở nhóm yếu, kém, trung bình giảm dần và luôn thấp hơn nhóm ĐC.
Chúng tôi nhận thấy khả năng lĩnh hội kiến thức ở nhóm TN là tốt hơn nhóm ĐC. Chúng tôi tính các giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên, kết quả thu được ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Các tham số đặc trưng qua 3 lần kiểm tra trong thí nghiệm
Lần KT Lớp N bài Các giá trị X±m S Cv(%) td 1 TN 95 6.8 ± 0.18 1.85 27.2 5 ĐC 100 5.4 ± 0.2 2.02 37.3 2 TN 95 7.2 ± 0.18 1.8 24.9 7.2 ĐC 100 5.35 ± 0.18 1.83 34.2 3 TN 95 7.27 ± 0.18 1.71 23.8 4.7 ĐC 100 5.92 ± 0.2 2.02 34.1 Tổng hợp TN 285 7.35 ± 0.09 1.78 25.24 10.02 ĐC 300 5.56 ± 0.1 1.96 35.25
Điểm trung bình cộng qua mỗi lần kiểm tra trong thực nghiệm ở nhóm TN luôn cao hơn ĐC, hiệu số trung bình cộng giữa nhóm TN và ĐC đều lớn hơn chứng tỏ biện pháp rèn luyện HTHKT mang tính khả thi.
Ở nhóm lớp TN: điểm trung bình cộng tăng dần qua các lần KT. Trong khi nhóm lớp ĐC, điểm trung bình không ổn định qua các lần KT.
+ Độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của nhóm lớp TN đều thấp hơn nhóm lớp ĐC ở 3 lần kiểm tra. Điều này khẳng định độ bền kiến thức của HS và hiệu quả vững chắc của biện pháp mà đề tài đã đề xuất.
Bảng 3.3. Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra thực nghiệm Lần KT Lớp N (bài) Điểm dƣới
TB Điểm TB Điểm khá Điểm giỏi
SL % SL % SL % SL % 1 TN 95 13 13.68 31 32.63 29 30.53 22 23.16 ĐC 100 40 40.00 29 29.00 22 22.00 10 10.00 2 TN 95 9 9.47 24 25.26 34 35.79 28 29.47 ĐC 100 39 39.00 29 29.00 30 30.00 2 2.00 3 TN 95 5 5.26 29 30.53 38 40.00 23 24.21 ĐC 100 32 32.00 24 24.00 34 34.00 10 10.00 Tổng hợp TN 285 27 28.42 84 88.42 101 106.3 73 76.84 ĐC 300 106 107.42 142 146.42 153 158.3 85 88.84 Từ bảng 3.3. cho thấy:
Tỷ lệ học sinh khả giỏi ở lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC, đồng thời điểm yếu kém và tring bình thì thấp hơn so với lớp ĐC. Như vậy chúng ta khẳng định được: Kết quả nhóm TN cao hơn so với nhóm ĐC.
Bảng 3.4. Phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy tích kết quả kiểm tra ba lần Điểm Xi Số hs đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 66 0 22.00 0 22.00 4 27 45 9.47 15.00 9.47 37.00 5 41 40 14.39 13.33 11.93 50.33 6 43 42 15.09 14.00 38.95 64.33 7 47 41 16.49 13.67 55.44 78.00 8 54 44 18.95 14.67 74.39 92.67 9 48 21 16.84 7.00 91.23 99.67 10 25 1 8.77 0.33 100.00 100.00 Tổng 285 300
Biểu đồ 3.2. Đường phân bố tần suất
Tần suất
Biểu đồ 3.3. Đường phân bố tần suất lũy tích (hội tụ lùi έi≤%) 3.4.2.2. Phân tích kết quả sau thực nghiệm
Bảng 3.4. Kết quả lĩnh hội kiến thức của HS qua lần KT4 sau TN
Lần KT 4 Lớp N (bài) Số học sinh đạt điểm Xi
0 - 3 4 5 6 7 8 9 10
4 TN 95 0 15 16 19 21 9 10 5
ĐC 100 16 23 16 21 15 5 3 1
Qua bảng 3.5 cho thấy: Qua mỗi lần kiểm tra điểm khá giỏi ở nhóm lớp TN vẫn luôn cao hơn so với ĐC. Đồng thời điểm yếu, kém trung bình thì thấp hơn so với nhóm lớp ĐC.
Như vậy: Kết quả ở nhóm lớp TN cao hơn so với ĐC sau thực nghiệm. Chúng tôi tiến hành kiểm tra sau toàn bộ quá trình thực nghiệm, kết quả ở bảng.
Bảng 3.5. So sánh kiểm tra sau thực nghiệm
Lần KT Lớp N (bài) Các giá trị X ± m S Cv ( %) Td 4 TN 95 6.45 ± 0.17 1.52 26.7 5.15 ĐC 100 5.23 ± 0.16 1.57 30.2 Điểm Tần suất
Qua bảng 3.5. cho ta thấy:
Điểm trung bình cộng qua 1 lần kiểm tra sau TN của nhóm TN cao hơn so với ĐC, thể hiện ở Td tất cả các lần kiểm tra đều lớn hơn tα(tα=1.96). Điều này chứng tỏ kết quả lĩnh hội kiến thức của nhóm lớp TN cao hơn so với ĐC.
Độ lệch tiêu chuẩn và hệ số biến thiên của nhóm lớp TN đều thấp hơn so với nhóm lớp ĐC. Điều này chứng tỏ độ bền kiến thức ở nhóm lớp TN tốt hơn so với ĐC.
Bảng 3.6. Phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kết quả sau thực nghiệm
Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 16 0 16 0 16 4 15 23 15.78 23 15.7 39 5 16 16 16.84 16 32.6 55 6 19 21 20 21 52.63 76 7 21 15 22.10 15 74.7 91 8 9 5 9.47 5 84.2 96 9 10 3 10.52 3 94.73 99 10 5 1 5.27 1 100 100 Tổng 95 100
Biểu đồ 3.5. Đường cong phân bố tần suất tích lũy sau thực nghiệm.
Từ kết quả thực nghiệm sư phạm trên ta thấy: Điểm trung bình cộng của lớp TN cao hơn lớp ĐC.
Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở các lớp TN luôn cao hơn so với ĐC. Tỉ lệ % HS đạt điểm trung bình, của các lớp TN luôn thấp hơn lớp ĐC. Hệ số phân tán STN < SĐC, chứng tỏ điểm số của lớp tN ít phân tán hơn lớp đối chứng. Như vậy chất lượng các lớp thực ngiệm là đồng đều hơn.
Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp ĐC nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhó hơn lớp ĐC. Mặt khác CVTN nằm trong khoảng 10 – 30% nê n kết quả thu được đáng tin cậy.
Đồ thị đường phân bố tần suất của lớp TN luôn nằm bên phải đồ thị phân bố tần suất của lớp ĐC. Đồ thị tần suất tích lũy của lớp TN luôn nằm dưới đồ thị tần suất tích lũy của lớp ĐC.
Như vậy xét về mặt định lượng việc vận dụng quy trình và các biện pháp rèn luyện kỹ năng HTHKT đã đem lại hiệu quả trong việc đổi mới phương pháp dạy học, khiến các em học sinh luôn chủ động tìm tòi kiến thức.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1.Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài chúng tôi có một số kết luận sau:
1.1. Khái quát hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm việc phân tích khái niệm hệ thống, HTH kiến thức, vài trò của HTH kiến thức làm cơ sở cho việc nghiên cứu một cách có hệ thống từ việc đề xuất các nguyên tắc đến việc xác lập quy trình và các biện pháp rèn luyện HS kỹ năng HTHKT để nâng cao chất lượng dạy học Chương chuyển hóa vật chất và năng lượng.
1.2. Xác định được các nguyên tắc và quy trình HTH kiến thức là kim chỉ nam cho các biện pháp cụ thể rèn luyện học sinh kỹ năng HTHKT. Những nguyên tắc, quy trình cùng biện pháp cụ thể của việc rèn luyện học sinh kỹ năng HTHKT làm cơ sở cho việc vận dụng soạn, giảng các bài Chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng.
1.3. Xây dựng được qui trình HTHKT các bài học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng – Sinh học 11, Trung học phổ thông.
1.4. Biên soạn được một số giáo án theo hướng rèn luyện kỹ năng HTHKT. Các giáo án dạy chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng vừa là mẫu thực nghiệm sư phạm, vừa là tư liệu cho giáo viên tham khảo và vận dụng.
1.5. Thực nghiệm các bài học thiết kế theo qui trình đó đã thực sự mang lại hiệu quả mục tiêu dạy học. Kết quả thực nghiệm tại trường THPT Hồng Thái và THPT Sơn Tây đã khẳng định được tính ưu việt của việc ứng dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng HTHKT. Việc xác định mục tiêu, cấu trúc chương trình, phân tích nội dung kiến thức chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11 nhằm kích thích khả năng tư duy của HS, hướng tư duy vào việc tìm tòi phát hiện những vấn đề trong quá trình học tập.
số biến thiên lớp TN CVTN = 25.24 % luôn nhỏ hơn ở lớp ĐC CVĐC = 35.25%. Như vậy, qua 3 bài kiểm tra đầu tiên chúng ta nhận thấy lớp TN đạt hiệu quả cao hơn so với lớp ĐC. Ở bài kiểm tra số 4 hệ số biến thiên CVTN = 26.7% và ở lớp ĐC CVĐC = 30.2%. Một lần nữa đã khẳng định được kết quả ở lớp TN cao hơn so với ĐC.
2. Khuyến nghị
2.1. Cơ sở quy trình và các biện pháp cụ thể của rèn luyện HS kỹ năng HTHKT trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11 chỉ mới là bước đầu chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết hạn chế, xin đề nghị những nghiên cứu tiếp theo quan tâm, bổ sung hoàn thiện để có thể áp dụng rộng rãi trong thực tế,góp phần đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông và bồi dưỡng năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn