Phƣơng pháp học ốt Khá rungbình Yếu

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố cản trở quá trình đổi mới phương pháp dạy - học tại Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Trang 45)

II. Các phƣơng tiện dạy-học

TPhƣơng pháp học ốt Khá rungbình Yếu

bình Yếu

Điểm TB

Xếp bậc

1. Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước

khi đến lớp 6,6 31,9 53,8 7,6 2,4 7

2. Chăm chú nghe giảng và ghi chép

toàn bộ bài giảng của GV 34,2 49,2 15,9 0,7 3,2 1

3.

Tham gia các hoạt động học tập trên lớp (đóng vai, thảo luận, thuyết trình nhóm, …)

15,3 44,2 36,9 3,7 2,7 3

4. Học bài và làm bài tập về nhà theo

vở ghi và giáo trình 17,3 50,8 28,9 3,0 2,8 2

5.

Học bài và làm bài tập về nhà theo vở ghi và giáo trình kết hợp với tài liệu tham khảo

6,6 42,5 43,2 7,6 2,5 5

6. Chủ động phát hiện và tìm cách lấp

chỗ hổng trong kiến thức 8,3 51,5 35,2 5,0 2,6 4

7. Sử dụng thư viện, internet, … để bổ

sung thêm kiến thức đã học trên lớp 9,3 35,5 39,9 15,3 2,4 7

8. Tự tổ chức việc học tập ngoài giờ 6,3 27,2 46,2 20,3 2,2 9

9. Hệ thống hóa các nội dung đã học 9,0 42,5 40,5 8,0 2,5 5

Theo Hình 2.3, đánh giá của GV và CBQL về mức độ đáp ứng của SV trong việc thay đổi cách học để phù hợp với cách dạy của GV theo yêu cầu đổi mới PPD-H tập trung chủ yếu ở mức Trung bình Khá.

Đối với CBQL

Hàng năm , Trường đã phối

hợp với Tổng cục Du lịch , Học

viện Hành chính Quốc gia mở các lớp bồi dưỡng về kiến thức chung

14,5 12,5 56,5 56,5 45 26,1 40 2,9 2,5 0 10 20 30 40 50 60 %

Tốt Khá Trung bình Yếu

Đánh giá của GV Đánh giá của CBQL

Hình 2.3: Mức độ đáp ứng của đại đa số SV trƣớc yêu cầu đổi mới PP học

QLNN và các kiến thức QLNN về du lịch cho CBQL của Trường. Rất nhiều CBQL đang kiêm nhiệm giảng dạy nên họ còn tham dự cả các lớp bồi dưỡng về PPD-H. Tuy nhiên, cho đến nay, Trường vẫn chưa tổ chức được khoá bồi dưỡng về quản lý sự thay đổi, đặc biệt là quản lý đổi mới PPD-H riêng cho đối tượng này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thông qua cách khảo sát tương tự như trình bày ở mục "Đối với SV" ở trên và các kết quả trình bày ở Bảng 2.7 chúng ta thấy: đánh giá chung của cả GV và CBQL về mức độ đáp ứng của đội ngũ CBQL đối với đổi mới PPD-H là chưa tốt vì điểm trung bình (2,8 điểm) chưa đạt đến mức điểm Khá. Điểm kém nhất đối với CBQL thuộc về "kỹ năng sử dụng CNTT và phương tiện dạy-học hiện đại".

Bảng 2.7: Mức độ đáp ứng của CBQL đối với yêu cầu đổi mới PPD-H

ST T T Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Điểm TB Xếp bậc CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV 1. Chuyên môn 40,6 27,5 47,8 67,5 11,6 5,0 0,0 0,0 3,3 1 2. Trình độ quản lý 23,2 17,5 60,9 62,5 15,9 20,0 0,0 0,0 3,0 2 3.

Hiểu biết và kỹ năng vận dụng các PPD-H hiện đại 14,5 12,5 60,9 62,5 24,6 25,0 0,0 0,0 2,9 3 4. Kỹ năng sử dụng CNTT và trang thiết bị dạy học hiện đại

13,0 15,0 50,7 55,0 34,8 25,0 1,4 5,0 2,8 4 Đánh giá chung Đánh giá chung mức độ đáp ứng của đại đa số CBQL 11,6 12,5 58,0 60,0 29,0 27,5 1,4 0,0 2,8 4 Trung bình 12,1 59,0 28,2 0,7

2.2.2.3. Tổ chức các hoạt động trong quá trình dạy học và đổi mới PPD-H

Để giảng da ̣y mô ̣t môn ho ̣c hoă ̣c chuẩn bi ̣ cho mô ̣t giờ lên lớp có đổi mới PPD-H, mỗi GV có rất nhiều công viê ̣c phải làm . Thực tra ̣ng của vấn đề này ta ̣i Trường nhìn từ góc đô ̣ tự đánh giá của GV và nhâ ̣n x ét của SV được phản ánh ở

Bảng 2.8 dưới đây. Qua đó, ta thấy các hoạt động liên quan đến quá trình dạy-học của GV được xếp theo thứ tự giảm dần từ "Chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi lên lớp" (bậc 1) đến "Kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảo của SV" (bậc 12). Các GV không thường xuyên thu nhận ý kiến phản hồi của SV khi kết thúc môn học để kịp thời điều chỉnh hoạt động của mình. Việc sử dụng phương tiện dạy-học được xếp ở bậc 4

Bảng 2.8: Mức độ thực hiện các hoạt động dạy-học của GV T

T

Hoạt động Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ Điểm

TB

Xếp bậc GV SV GV SV GV SV

1. Chuẩn bị kỹ bài giảng trước

khi lên lớp 100 79,7 0,0 20,3 0,0 0,0 2,9 1

2. Cập nhật, mở rộng bài với

những kiến thức mới 75,4 32,9 24,6 64,5 0,0 2,7 2,5 2

3. Dùng các PPD-H tích cực 43,5 19,6 55,1 75,7 1,4 4,7 2,3 4

4. Sử dụng nhuần nhuyễn các

phương tiện dạy-học 44,9 32,2 53,6 57,1 1,4 10,6 2,3 4

5. Kịp thời thay đổi PPD-H

khi SV không hứng thú học 59,4 8,0 40,6 64,8 0,0 27,2 2,2 7

6. Trao đổi với SV về PP dạy

và PP học 31,9 15,6 62,3 64,1 5,8 20,3 2,1 9

7.

Yêu cầu và hướng dẫn SV tìm và khai thác tài liệu tham khảo ngoài giáo trình

53,6 39,2 44,9 52,5 1,4 8,3 2,4 3

8. Kiểm tra việc đọc tài liệu

tham khảo của SV 15,9 4,0 72,5 40,2 11,6 55,8 1,8 12

9. Tạo cơ hội hoặc yêu cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SV tự học 46,4 16,3 49,3 72,1 4,3 11,6 2,2 7

10. Tạo cơ hội hoặc yêu cầu

SV làm việc theo nhóm 47,8 15,0 47,8 79,4 4,3 5,6 2,3 4

11.

Lấy ý kiến phản hồi của SV và kết quả KT-ĐG để điều chỉnh PPD-H

26,1 8,3 50,7 57,5 23,2 34,2 1,9 11

12.

Chú ý tìm hiểu những khó khăn SV gặp phải trong quá trình học tập

37,7 8,3 56,5 57,5 5,8 34,2 2,0 10

2.2.2.4. Cải tiến mục tiêu, nội dung đào tạo

Căn cứ Điều 39 Luật Giáo dục (2005), Điều 24 Luật dạy nghề (2006), Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam [42, tr.14] và yêu cầu đối với trường cao đẳng nghề du lịch, Trường đã chỉ đạo Phòng Đào tạo phối hợp cùng Phòng NCKH&QHQT và các khoa rà soát, điều chỉnh mục tiêu đào tạo cho 7 chuyên ngành theo hướng chú trọng năng lực hành nghề, năng lực tự học tập của SV để họ có thể thích ứng với môi trường làm việc của ngành Du li ̣ch sau khi ra trường .

Do mới triển khai đào tạo hệ cao đẳng , chương trình, nô ̣i dung đào ta ̣o của các chuyên ngành đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiê ̣n . Sau mỗi năm học Trường đều xem xét các ý kiến phản hồi từ phía GV , SV, nhu cầu của các doanh nghiê ̣p về trình độ chuyên môn và ngoa ̣i ngữ cần có của SV ,... làm căn cứ cho điều chỉnh nội

dung đào tạo. Một số môn học trong chương trình đào tạo hoặc nội dung trong từng môn, thời lượng cho các môn,... đã được thay đổi, rút gọn hoặc bổ sung cho phù hợp thực tế. Một số nội dung chưa thể bổ sung ngay thì được xem xét đưa vào phần Kiến thức ngoại khoá để SV tự chọn học theo nhu cầu.

Xuất phát từ những đòi hỏi đặc thù của nguồn nhân lực Du lịch trong tiến trình hội nhập , Trường đã quán triê ̣t đến các khoa và các GV sự cần thiết phải

thường xuyên câ ̣p nhâ ̣t thông tin mới , các số liệu thực tiễn cho giáo trình , bài giảng. Tuy nhiên, hiệu quả của việc làm này còn yếu . 60,5% SV đánh giá thông tin do GV truyền đa ̣t trong giờ ho ̣c có mở rô ̣ng so với giáo trình nhưng không nhiều , 22,3% nhâ ̣n xét tuy GV có mở rô ̣ng nhưng kiến thức chưa câ ̣p nhâ ̣t .

2.2.2.5. Cải thiện điều kiện, môi trường dạy-học

Theo số liệu trong Bảng 2.4, phương tiện dạy-học được GV sử dụng thường xuyên nhất là bảng phấn, tranh ảnh và các dụng cụ thực hành chuyên ngành du lịch. Hiện tượng GV ít sử dụng các phương tiện hiện đại có nhiều nguyên nhân, trong đó một phần do Trường còn thiếu các trang thiết bị dạy-học.

Lãnh đạo của Trường ý thức rất rõ : để đổi mới PPD -H không thể thiếu các yếu tố điều kiê ̣n quan tro ̣ng như cơ sở vật chất kỹ thuật , giáo trình , tài liệu tham khảo, phương tiê ̣n da ̣y ho ̣c , cơ chế quản lý đào tạo .... Vì thế , từ nguồn vốn của Trường và các dự án nước ngoài hỗ trợ , các giảng đường , phòng lab ngoại ngữ , phòng vi tính và các phòng ho ̣c thực hành nghiệp vụ KS DL đã được cải tạo , bổ sung số lượng, trang bi ̣ thêm máy tính v à các phần mềm chuyên dụng , nhiều dụng cụ chuyên ngành theo tiêu chuẩn cao của ngành Du li ̣ch thế giới , ... Để hỗ trợ GV da ̣y lý thuyết Trường , đã mua thêm các máy chiếu , bảng đa chức năng , trang bi ̣ hê ̣ thống âm thanh cho hầu hết các phòng học . Năm 2006, Trường đưa vào sử dụng thêm 2 giảng đường có hệ thống âm thanh - máy chiếu - máy tính cố định sẵn sàng phục vụ giảng dạy . Các trang thiết bị này đã tạo điều kiện tâm lý thuận lợi để GV yên tâm ứng dụng các PPD -H mới, đồng thời góp phần tăng lượng thông tin truyền đa ̣t đến SV trong các giờ học . Trường còn lắp đă ̣t ma ̣ng nô ̣i bô ̣ và internet để CB , GV có thể tìm kiếm, trao đổi thông tin chuyên môn .

Trường đã chỉ đa ̣o phòng NCKH &QHQT tổ chức nhiều hoa ̣t đô ̣ng NCKH , khuyến khích mọi GV tham gia biên soạn và hoàn thiê ̣n hê ̣ thống giáo trình , bài giảng của các môn học . Trong ba năm qua , mặc dù vừa phải cố gắng ổn đi ̣nh tổ chức, vừa tuyển sinh hê ̣ cao đẳng , Trường đã biên soa ̣n 18 giáo trình , tâ ̣p tài liê ̣u giảng dạy , đảm bảo khoảng 25 -30% giáo trình các môn học , các môn học còn lại sử dụng giáo trình của mô ̣t số trường đa ̣i ho ̣c có ngành đào ta ̣o tương đương .

Thư viện của Trường cũng được quan tâm nâng cấp , bổ sung gần 1000 đầu sách phục vụ công tác nghiên cứu và học tập . Việc tổ chức biên di ̣ch và khai thác các nguồn tài liệu chuyên ngành du lịch đã được triển khai .

Những cơ sở vâ ̣t chất này tuy chưa đáp ứng hết mong muốn nhưng đã góp phần vào các điều kiê ̣n cần thiết cho viê ̣c đổi mới PPD -H của Trường.

2.2.2.6. Cải tiến phương pháp kiểm tra - đánh giá

Đánh giá là để nhâ ̣n diê ̣n đúng mình . Viê ̣c cải tiến phương pháp kiểm tra - đánh giá thực chấ t trình đô ̣ ho ̣c tâ ̣p của SV là mô ̣t viê ̣c làm rất quan tro ̣ng giúp cho đổi mới PPD -H có hiê ̣u quả . Trong thời gian qua , Trường đã từng bước thử nghiệm và cải tiến các phương pháp kiểm tra - đánh giá như thi vấn đáp , thi trắc nghiê ̣m , bài tâ ̣p và thuyết trình nhóm , ... Điều này đã thúc đẩy GV và SV có những thay đổi thích ứng trong việc dạy và học . Phát huy kinh nghiệm xây dựng ngân hàng đề thi cho các môn Ngoa ̣i ngữ và Chính tri ̣ năm 2004, Trường đã chỉ đa ̣o các khoa tâ ̣p trung xây dựng ngân hàng đề thi cho các môn ho ̣c . Trường khuyến khích viê ̣c ra đề thi theo hướng phát triển tư duy lý luâ ̣n , hạn chế kiểu ra đề nặng về tái hiện và đang phấn đấu áp dụng thi trắc nghiệm cho các môn ho ̣c lý thuyết .

Hưởng ứng cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong Giáo dục" do Bộ GD &ĐT phát động , Trườ ng đã chỉ đa ̣ o Phòng Đào ta ̣o cùng các K hoa nghiêm khắc xử lý các trường hợp vi pha ̣m quy chế thi . Kết quả của viê ̣c này được biểu hiện rất rõ trong kỳ thi tuyển sinh , thi tốt nghiệp và KTĐG thường xuyên của GV cũng như các hoạt động của Thanh tra Giáo dục trong thời gian vừa qua . Tính nghiêm túc của mỗi kỳ thi được nâng cao dần không chỉ cho S V mà cho cả GV làm nhiệm vụ coi thi .

2.2.3.Đánh giá thực trạng đổi mới phương pháp dạy-học tại Trường

2.2.3.1. Những ưu điểm

- Hoạt động đổi mới PPD-H đã được lãnh đạo nhà trường quan tâm. Điều đó thể hiện ở những nỗ lực trong chỉ đạo các mặt hoạt động của Trường thời gian qua.

Hình 2.4 cho thấy đại đa số GV và CBQL đều đánh giá lãnh đạo Trường đã Quan

tâmRất quan tâm đến đổi mới PPD-H. Chỉ một bộ phận rất nhỏ ý kiến cho rằng

sự quan tâm là ít hoặc không có. - Các thành viên của Trường đã có sự nhất trí về tí nh cấp thiết của đổi mới PPD-H đối với thực tế đào tạo. Đại đa số đều tin tưởng vào tính khả thi của đổi mới PPD-H trong điều kiện của Trường hiện nay. Từ phía CBQL, 82,5% ý kiến là thể thực hiện được, chỉ có 5% cho rằng Không thể thực hiện được. GV cũng đồng ý với nhận định này qua các tỷ lệ tương ứng là 63,8% và 1,4%. Điều đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chứng tỏ niềm tin của các CBQL đã biểu hiện qua các hoạt động thường ngày và tác động đến nhận thức của GV. Điều này có tác dụng khuyến khích GV và tác động ngay đến sự nỗ lực của họ trong đổi mới.

31.9 3059.4 65 59.4 65 7.5 5 1.4 0 0 10 20 30 40 50 60 70 Tỷ lệ (% ) Rất quan tâm

Quan tâm Ít quan tâm Hoàn toàn không quan tâm Mức độ GV CBQL

Hình 2.4: Mức độ quan tâm của lãnh đạo Trƣờng đến đổi mới PPD-H

- Chủ trương về cải tiến PPD-H, nâng cao chất lượng đào tạo đã được thông tin đến nhiều đối tượng khác nhau trong Trường, từ khoa đến từng GV. Theo nhận xét của các CBQL thì 67,5% GV có thái độ hưởng ứng. Có 81,1% SV, 76,8% GV và 82,5% CBQL đều nhận thấy đại đa số SV Rất thích và hưởng ứng việc đổi mới.

- Quá trình đổi mới đã được triển khai theo bề rộng (xem Bảng 2.9). Trường đã xây dựng và ban hành một số

quy định liên quan , làm cơ sở cho việc thực hiện công tác quan trọng này . Qua quá trình đổi mới PPD -H, kiến thức và kỹ năng sư pha ̣m , trình độ chuyên môn cũng như tin ho ̣c , ngoại ngữ của GV được từng bước nâng cao.

- Không chỉ quan tâm

việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ của đội ngũ GV, CBQL, Trường còn chú ý phát triển các

điều kiện liên quan khác nhằm tạo ra môi trường thuận lợi cho đổi mới như chú ý phát triển cả về số lượng và chất lượng của các chương trình đào ta ̣o , chương trình môn ho ̣c , giáo trình , đề cương bài giảng , tài liệu tham khảo , … Các điều kiê ̣n học tâ ̣p, thư viê ̣n và các phòng thực hành được bổ sung , nâng cấp và tiếp tục cải thiê ̣n theo hướng chuẩn hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa , góp phần tác động đến năng lực học và tự học của SV. Phong trào NCKH phục vụ đổi mới PPD -H cũng được đẩy ma ̣nh .

2.2.3.2. Những hạn chế:

- Viê ̣c triển khai tiến trình đổi mới vẫn còn chưa thực sự sâu sắc . Có đến 69,6% GV và 68,4% CBQL cho rằng quá

trình đổi mới PPD-H của

Trường mới được triển khai ở bề nổi, chưa đi vào chiều sâu.

- Các chính sách , quy

đi ̣nh, quy chế về đổi mới PPD-H của Trường chưa thiết thực. Có 65,2% GV và 60% CBQL đồng ý với nhận xét này.

- Các hoạt động đổi mới

PPD-H của Trường chưa được triển khai thường xuyên . Nhìn vào Hình 2.5, ta thấy GV tập trung ý kiến vào 2 mức độ Thường xuyênĐôi khi nhưng tỷ lệ chênh lệch

Hình 2.5: Mức độ triển khai các hoạt động đổi mới PPD-H 5.8 47.8 44.9 1.4 1.0 8.3 79.4 11.3 2.5 5.5 40.0 2.5 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 Rất thường xuyên

Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ

GVSV SV CBQL

Bảng 2.9: Mức độ triển khai đổi mới PPD-H S TT Mức độ GV (%) SV (%) CBQL (%)

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố cản trở quá trình đổi mới phương pháp dạy - học tại Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Trang 45)