Các biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố cản trở quá trình đổi mới phương pháp dạy - học tại Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Trang 72)

II. Các phƣơng tiện dạy-học

TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘ

3.2. Các biện pháp quản lý

3.2.1. Biê ̣n pháp nâng cao nhận thức , tinh thần trách nhiệm của mọi thành viên

trong Trường về đổi mới PPD-H

3.2.1.1. Mục đích

Tiếp tục quán triệt tầm quan tro ̣ng , ý nghĩa của đổi mới PPD -H đối với sự phát triển của Trường đến mọi GV , CBQL và SV , thông qua đó duy trì và không ngừng nâng cao nhâ ̣n thức đã có cũng như tinh thần trách nhiê ̣m của mo ̣i thàn h viên trước những yêu cầu của đổi mới .

Tạo ra những yếu tố kích thích sự sáng tạo của các thành viên trong việc ứng dụng những PPD -H hiê ̣n đa ̣i vào thực tế cũng như tìm ra những phương hướng hiê ̣u quả sẵn sàng đối phó vớ i những lực cản quá trình đổi mới PPD -H.

3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiê ̣n

* Nội dung biện pháp

Làm cho GV , CBQL và các SV nhâ ̣n thức rõ hơn nữa tính cấp thiết của đổi mới PPD-H trong tình hình ca ̣nh tranh gay gắt của các cơ sở đào ta ̣o du li ̣ch, coi đây

là điều kiện trực tiếp và quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo , xây dựng hình ảnh và thương hiệu của Trường . Mă ̣t khác, mỗi thành viên cần nhâ ̣n thức rõ đây vừa là thách thức vừa là cơ hội phát triển của mỗi cá nhân và của tập thể nhà trường .

* Cách thức thực hiện biện pháp

- Đưa yêu cầu đổi mới PPD -H vào các văn bản chính thức của Trường , đă ̣c biê ̣t là kế hoa ̣ch hành đô ̣ng hàng năm . Lâ ̣p kế hoa ̣ch thực hiê ̣n cụ th ể với những bước đi phù hợp điều kiê ̣n thực tiễn của Trường trong năm đó . Những văn bản này cần quy định rõ trách nhiệm của các nhóm thành viên và phải được quán triê ̣t tới từng phòng chức năng , các khoa , bô ̣ môn và từng GV , CBQL. Thông qua Phòng Quản lý học sinh - SV và tổ chức Đoàn Thanh niên để thông báo rô ̣ng rãi chủ trương và kế hoạch đổi mới đến các lớp SV .

- Phát động phong trào đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học trong toàn Trường, trước mắt tập trung vào những môn học đã hội được nhiều điều kiện thuâ ̣n lơ ̣i về hê ̣ thống tài liê ̣u và đô ̣i ngũ GV .

- Tiếp tục tổ chức hô ̣i thảo khoa ho ̣c về đổi mới PPD -H ở cấp Khoa và tiến tới ở cấp Trường. Khuyến khích cán bô ̣ , GV đăng ký các đề tài khoa ho ̣c về đổi mới PPD-H ở các bô ̣ môn cũng như đánh giá hiê ̣u quả của viê ̣c đổi mới ở những môn học đã tiến hành . Đây cũng là mô ̣t trong những biê ̣n pháp đô ̣ng viên , hỗ trợ kinh phí đối với những môn học được đổi mới giảng dạy , tạo đà cho việc triển khai rộng rãi .

3.2.2. Nhóm biện pháp tăng cường các năng lực chuyên môn , kỹ năng ứng dụng

PPD-H, khai thác phương tiện dạy-học và tài liệu của giáo viên

3.2.2.1. Mục đích

Giáo viên là nhân vật quan trọng trong nhà trường , là yếu tố then chốt trong đổi mới PPD -H. Với các nhâ ̣n thức tích cực về đổi mới PPD -H như hiê ̣n nay , đô ̣i ngũ GV của Trường CĐ DL HN vẫn cần có thêm những hỗ trợ về nhiều mặt để họ có thể thực thi đổi mới mô ̣t cách hiê ̣u quả . Các biện pháp quản lý cần tâ ̣p trung trước hết vào những mục tiêu sau :

- Tăng cường các kiến thức và kỹ năng về PPD -H hiện đại và triển khai ứng dụng chúng vào thực tiễn giảng dạy của Trường ;

- Nâng cao kiến thứ c và kỹ năng tin ho ̣c , ngoại ngữ để GV không ngừng mở rô ̣ng tri thức, phục vụ dạy-học;

- Tăng cường khả năng khai thác các nguồn thông tin , tư liê ̣u đa da ̣ng, phong phú phục vụ mục đích dạy - học và sử dụng tốt các phương tiện , cơ sở vâ ̣t chất kỹ thuâ ̣t hiê ̣n đa ̣i nhằm nâng cao chất lươ ̣ng da ̣y - học;

- Tạo môi trường tích cực nuôi dưỡng và khuyến khích sự sáng tạo , chủ động của GV trong đổi mới PPD -H.

3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện

* Nội dung các biện pháp

- Bồi dưỡng GV về lý luận và những kỹ năng liên quan các PPD -H tích cực, đổi mới PPD-H và quản lý sự thay đổi;

- Bồi dưỡng ngoại ngữ chuyên ngành du lịch - khách sạn cho GV;

- Tổ chức các lớp bồi dưỡng kỹ năng CNTT, sử dụng máy vi tính và các trang thiết bị dạy-học;

- Thường xuyên tổ chức hội giảng các cấp ;

- Tăng cường tổ chức , chỉ đạo thường xuyên các hoạt động thực hành đổi mới PPD-H như kiểm tra công viê ̣c chuẩn bi ̣ lên lớp , dự giờ, họp chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm về đổi mới PPD-H trong và ngoài trường;

- Khuyến khích và hỗ trợ hoạt động NCKH về chủ đề đổi mới PPD-H;

- Đưa quy định về sử dụng trang thiết bị dạy-học theo đúng nội dung bài học vào nội dung đánh giá chất lượng giảng dạy của GV;

- Ban hành quy chế hỗ trợ, khen thưởng đối với những GV có thành tích trong đổi mới PPD-H và những GV mạnh dạn tự thử nghiệm các PPD-H hiện đại.

* Cách thức thực hiện các biện pháp

Biê ̣n pháp 1: Bồi dƣỡng GV về lý luận và những kỹ năng liên quan đến PPD-H tích cực, đổi mới PPD-H, về quả n lý sƣ̣ thay đổi

- Hàng năm tổ chức các lớp tập huấn về nghiệp vụ sư phạm (bậc 1 và 2) và lớp học về "phương pháp dạy học đại học ", đảm bảo 100% GV của Trường đa ̣t yêu cầu chuẩn hóa của Bô ̣ GD &ĐT.

- Phối hơ ̣p với các cơ sở đào ta ̣o , nghiên cứ u về sư pha ̣m - giáo dục để tổ chức các buổi nói chuyê ̣n chuyên đề về các PPD -H hiê ̣n đa ̣i và đổi mới PPD -H.

- Tăng cường hơn nữa hiểu biết của GV và CBQL về những đă ̣c điểm của các PPD -H tích cực , tạo cơ sở cho họ vận dụng li nh hoa ̣t và có hiê ̣u quả các phương pháp đó vào các nô ̣i dung da ̣y ho ̣c cụ thể . Những đă ̣c trưng của các PPD -H này bao gồm :

+ Chú trọng rèn luyện kỹ năng tự học cho SV;

+ Tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng sư pha ̣m tích cực trong giờ ho ̣c hướng đến SV, trong đó tăng cường tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p cá thể phối hợp với các hoa ̣t

đô ̣ng hơ ̣p tác khác;

+ Kiểm tra , đánh giá dựa trên nhâ ̣n xét của người da ̣y và tự nhâ ̣n xét của người ho ̣c. Chú trọng đánh giá năng lực thực hành;

- Đảm bảo các GV và CBQL nắm vững những đi ̣nh hướng cơ bản của đổi mới PPD-H trong điều kiê ̣n thực tế của Trường .

- Tổ chức ho ̣c tâ ̣p , nghiên cứu tài liê ̣u lý luâ ̣n về đổi mới PPD -H tại tổ bô ̣ môn. Đặc biệt , trong các buổi sinh hoa ̣t chuyên môn cần tăng cường trao đổi , thảo luâ ̣n, chia sẻ kinh nghiê ̣m về viê ̣c vâ ̣n dụng các PPD -H tích cực trong từng tình huống, bài học cụ thể, giải quyết các vấn đề theo yêu cầu đổi mới PPD -H.

- Tổ chức các lớp tâ ̣p huấn về quản lý sự thay đổi . Quán triệt đến GV các yêu cầu, nô ̣i dung của các bước trong quá trình này nhằm giúp ho ̣ chủ đô ̣ng hơn trong viê ̣c phối hơ ̣p với các bô ̣ phâ ̣n khác thực hiê ̣n quá trình đổi mới PPD -H.

Biê ̣n pháp 2: Bồi dƣỡng ngoại ngữ chuyên ngành DL KS cho GV

- Thông báo tới toàn thể GV về yêu cầu nâng cao năng lực ngoa ̣i ngữ . Các GV có thể tham gia các lớp ngoa ̣i ngữ do Trường tổ chức hoă ̣c tự ho ̣c . Đưa tiêu chí này vào bảng tiêu chuẩn đánh giá hoàn thành công việc hàng tháng /quý/năm

- Phân công Khoa Ngoại ngữ du li ̣ch phối hợp cùng Phòng Tổ chức - Hành chính lập kế hoạch và tự triển khai hoặc phối hợp với các cơ sở đào tạo ngoại ngữ có uy tín khác để tổ chức bồ i dưỡng tiếng Anh cho GV trong toàn Trường bao gồm các các lớp tiếng Anh giao tiếp trình độ A , B, C và các lớp tiếng Anh chuyên ngành KS DL. Kinh phí cho các lớp ho ̣c này lấy từ nguồn bồi dưỡng , nâng cao trình đô ̣ GV .

- Tranh thủ các suất học bổng và các nguồn tài trợ khác về việc đào tạo ngoại ngữ cho GV. Ví dụ, chọn và cử GV tham gia các chương trình bồi dưỡng ngoa ̣i ngữ do Tổng cục Du li ̣ch tổ chức hàng năm ; Cử GV Ngoa ̣i ngữ tham gia các lớp "Bồi dưỡng tiếng Anh cho GV ngoa ̣i ngữ các trường Du li ̣ch " do Liên minh châu Âu tài trơ ̣ thông qua Dự án Phát triển nguồn nhân lực du li ̣ch , …

- Huy động các mối quan hệ hợp tác để tìm kiếm các suất ho ̣c bổng và gửi GV đi đào ta ̣o ta ̣i nước ngoài, …

Biê ̣n pháp 3: Bồi dƣỡng GV về các kỹ năng CNTT, sử dụng máy vi tính và các trang thiết bị dạy-học

- Giao Bô ̣ môn Toán - Tin phối hợp cùng Trung tâm ứng dụng CNTT và phòng Tổ chức - Hành chính tổ chức các hội thảo hoặc khóa học sa u:

+ Kỹ năng sử dụng máy vi tính và các phần mềm thông dụng ;

+ Kỹ năng khai thác , trao đổi thông tin trong ma ̣ng LAN và internet ;

+ Kỹ năng sử dụng phần mềm MS PowerPoint vào soạn bài giảng ;

+ Kỹ năng sử dụng các phương tiện dạy học h iê ̣n đa ̣i.

Các lớp học này có thể được tổ chức tại 3 phòng học vi tính của Trường . Mục tiêu cần đa ̣t tới là : đến đầu năm học 2007 - 2008 mọi giáo viên đều có thể sử dụng máy tính vào soạn giáo án , soạn bài giảng với M S PowerPoint, biết khai thác tư liê ̣u trên internet để bổ sung cho bài giảng , …

- Phối hơ ̣p các nhà cung cấp (thiết bị, phần mềm) để đào tạo GV sử dụng các trang thiết bị thực hành nghề và phần mềm chuyên dụng trong đào ta ̣o thực hành KS- DL như phần mềm quản lý lễ tân khách sa ̣n, phần mềm quản lý cơ sở lữ hành, …

- Khuyến khích GV tự ho ̣c và nâng cao kỹ năng CNTT của mình . Cho phép các GV thực hành sử dụng máy tính tại Phòng học vi tính khi không có lịch h ọc của SV. Khi có nhu cầu sử dụng phòng ho ̣c , GV đăng ký với phòng Quản tri ̣ - Đời sống để sắp xếp lịch.

Biê ̣n pháp 4: Thƣờng xuyên tổ chức hội giảng các cấp

Từ trước đến nay , công tác tổ chức hô ̣i giảng vẫn được Trường tổ chức hà ng năm, vào dịp ngày 20/11. Tuy nhiên, viê ̣c làm này còn mang nhiều tính hình thức từ

viê ̣c tổ chức đến ứng dụng kết quả vào các giờ da ̣y bình thường . Để phát huy hiê ̣u quả của hội giảng , nhà quản lý cần chú ý :

- Mỗi ho ̣c kỳ tổ chức Hội giảng cấp Trường một lần . Dựa theo kế hoa ̣ch đó các khoa và bộ môn tổ chức hội giảng ở cấp của mình cho phù hợp . Trong mỗi kỳ hô ̣i giảng, Trường cần xác đi ̣nh rõ mục tiêu , chủ đề và các tiêu chí đánh g iá theo tinh thần đổi mới phương pháp . Bên ca ̣nh khen thưởng vâ ̣t chất xứng đáng đối với các GV đa ̣t thành tích cao cần xác đi ̣nh rõ viê ̣c tham gia hô ̣i giảng cũng là mô ̣t tiêu chí đánh giá hoàn thành công viê ̣c của GV .

- Khuyến kh ích 100% GV tham gia hô ̣i giảng , không căn cứ tuổi tác , không kể đó là GV có thâm niên công tác ít hay nhiều. Ở cấp khoa và bộ môn, hô ̣i giảng cần chú trọng đến những yếu tố chuyên biệt trong bộ môn đó, đă ̣c biê ̣t là PPD-H bô ̣ môn.

- Sau mỗi kỳ hô ̣i giảng Trường cần có tổng kết chi tiết và thông báo đến các bô ̣ phâ ̣n. Cần đă ̣c biê ̣t chú ý nêu bâ ̣t đến những vấn đề liên quan PPD -H mà GV đã thành công, những điểm còn cần rút kinh nghiê ̣m ở từng bài da ̣y . Trường cần chỉ đa ̣o phòng Đào tạo đúc kết , lựa chọn những đổi mới , những PPD -H tiên tiến có thể áp dụng ngay trong học kỳ đó hoặc học kỳ sau để đưa vào kế hoạch thực hiện chứ

không chỉ thiên về thông báo các giải của cuô ̣ c thi. Phòng Đào tạo cần phối hợp chặt chẽ với Ban thanh tra giáo dục và các khoa để thường xuyên giám sát , đánh giá GV trong viê ̣c thực hiê ̣n kế hoa ̣ch này .

Biê ̣n pháp 5: Tăng cƣờng tổ chƣ́c , chỉ đạo thƣờng xuyên các hoạt độ ng thƣ̣c hành đổi mới PPD -H như kiểm tra viê ̣c chuẩn bi ̣ lên lớp , dự giờ, họp chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm về đổi mới PPD-H trong và ngoài trường

Ban Giám hiê ̣u và các cấp QL cần quán triê ̣t cụ thể , đồng bộ các tro ̣ng tâm của thực hành đổi mới PPD -H đến từng GV, từng bô ̣ môn. Yêu cầu chung là ta ̣o mo ̣i điều kiê ̣n trong mỗi giờ ho ̣c hàng ngày để SV được tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p, thực hành nhiều hơn , thảo luận và trao đổi tích cực hơn trên cơ sở đ ộng não, suy nghĩ liên tục trong suốt quá trình lĩnh hội nội dung học tập .

- Dựa trên cơ sở kế hoa ̣ch chuyên môn của Trường và các khoa , bô ̣ môn, GV cần tiến hành lâ ̣p kế hoa ̣ch tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng thực hành đổi mới PPD -H một cách thường xuyên , chi tiết và cụ thể cho từng giai đoa ̣n như tuần , tháng, học kỳ , năm ho ̣c theo đặc điểm riêng của môn học .

- Chỉ đạo các bộ môn đổi mới cách xác định mục tiêu bài học của GV . Công viê ̣c này cần đảm bảo hai yêu cầ u cơ bản:

+ Lươ ̣ng hóa được các mức đô ̣, chuẩn mực của kiến thức , kỹ năng và thái đô ̣ mà SV cần đa ̣t được sau bài ho ̣c . Đây là yếu tố quan tro ̣ng để thực hiê ̣n bài và cũng là căn cứ để hạn chế mức độ cảm tính trong đánh giá bài dạy.

+ Tâ ̣p trung chú ý mục tiêu giúp SV hình thành phương pháp tự ho ̣c qua từng giờ ho ̣c.

- Trong tổ chức thực hiê ̣n kế hoa ̣ch đổi mới PPD -H cần chỉ đa ̣o GV phối hơ ̣p chă ̣t chẽ với tổ chuyên môn trong viê ̣c xác đi ̣nh những yêu cầu đổi mới , thảo

luâ ̣n cách soa ̣n giáo án mẫu theo hướng đổi mới với những nội dung cụ thể . Chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của người dạy sang hoạt động của người học . Tránh soạn giáo án theo kiểu đối phó , hình thức. Cần chú ý đến thiết kế các phương thức kiểm soát chất lượng làm viê ̣c của SV trong giờ ho ̣c đó .

- Trong giờ ho ̣c , GV cần tăng cường tổ chức cho SV hoa ̣t đô ̣ng ở cả hình thức cá nhân và nhóm . Cần ta ̣o cho không khí ho ̣c tâ ̣p sôi nổi, tăng cường giao tiếp giữa thày với trò , giữa trò với trò . Đổi mới cách đặt câu hỏi trong giờ dạy , chú ý dùng các câu hỏi mở để kích thích SV suy nghĩ . GV cần dựa vào các trả lời của SV để giải đáp hoặc nêu câu hỏi mới giúp ho ̣ tiếp tục đào sâu suy nghĩ .

- Bô ̣ môn cần phân công GV lần lươ ̣t da ̣y thử các bài đã soa ̣n để các GV khác cùng dự giờ . Sau khi dự giờ và trong các cuô ̣c ho ̣p chuyên môn , khuyến khích GV cùng cởi mở trao đổi , rút kinh nghiệm trên cơ sở so sánh bài đã có dự giờ với các bài dạy trước để tìm ra những mặt tiến bộ và hạn chế .

- Trong các cuô ̣c ho ̣p chuyên môn của bô ̣ môn , khoa cần đưa ra các nô ̣i dung của đổi mới PPD -H để các GV cùng bàn để thống nhất về quan điểm , xác định tính

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố cản trở quá trình đổi mới phương pháp dạy - học tại Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)