8. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
1.3.2. Phương phỏp nghiờn cứu nhõn cỏch
Cú rất nhiều phương phỏp khỏc nhau để khảo sỏt nhõn cỏch núi chung và bệnh nhõn trầm cảm núi riờng. Carter J.W, Parnas J, Cannon T. D và cỏc cộng sự (1999) đó thụng bỏo về dự ỏn dựng chỉ số cỏc thang đo của trắc
32
nghiệm nhõn cỏch MMPI để dự bỏo sớm về trầm cảm. Ngoài ra phương phỏp này cũn được một số tỏc giả khỏc nghiờn cứu như: Lee M.S, Jeong S.M, Kim B.G và cộng sự (1999); Merritt R.D, Waldo T.G (2000). Cỏc tỏc giả như Minarik M.J và cộng sự (1997) đó sử dụng thang đo AMPI (Adolescent Multiphasic Personality Inventory) nhằm chẩn đoỏn giữa những trường hợp cú ý tưởng tự sỏt với những trường hợp gõy rối.
Ngoài ra cũn cú Gurrera R.J., Nestor P.G, O'Donnell B.F. (2000) đó sử dụng bộ cõu hỏi phỏng vấn những bệnh nhõn để đỏnh giỏ sớm cỏc triệu chứng sớm của bệnh. Kentros M., Smith T.E., Hull J. (1997) sử dụng NEO-PI một thang đo nhõn cỏch để xỏc định những đặc điểm nhõn cỏch của bệnh nhõn .
Bờn cạnh đú cũn cú những phương phỏp khỏc nữa dựng để khảo sỏt nhõn cỏch của bệnh nhõn trầm cảm như cỏc test phúng chiếu như test: TAT, Rorschach... Tuy nhiờn cú một số tỏc giả vẫn cú nhiều cỏch lý giải khỏc nhau về kết quả của những test phúng chiếu này như Burlatruk (1979), T.J. Trull, E.J. Phares (2001), từ đú trong tõm lý lõm sàng vẫn hoài nghi về độ tin cậy cũng như tớnh hiệu lực, khoa học của cỏc test này [47].
Cũn theo quan điểm của nhà Tõm lý học Liờn Xụ Zeygarnik thỡ cho rằng khụng cú một phương phỏp nghiờn cứu đặc thự nào về nhõn cỏch mà mỗi một phương phỏp dưới một gúc độ nào đú đều phản ỏnh một phần cỏc kết quả của nhõn cỏch.