Phương phỏp khảo sỏt nhận thức

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm (Trang 30)

8. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

1.3.1. Phương phỏp khảo sỏt nhận thức

Những phương phỏp khảo sỏt nhận thức của bệnh nhõn trầm cảm được sử dụng nhiều trong nghiờn cứu là cỏc trắc nghiệm với một số tỏc giả như sau:

Kaplan H.I, Sadock B.J (1994) cho thấy bệnh nhõn trầm cảm cú số điểm trắc nghiệm thấp hơn [49]. Amminger G.P và CS (2000) cũn cho thấy ở bệnh nhõn trầm cảm phần IQ thao tỏc luụn thấp hơn IQ phần lời [49]. Cuche H (1990) và Soussan P.L (1994) lại dựng test Benton cho thấy ở những bệnh nhõn trầm cảm khụng cú sự bất thường trờn test. Allen D.N và CS (1998) đó cho bệnh nhõn trầm cảm thực hiện test Wais trờn 169 bệnh nhõn nam và 250 người thuộc nhúm đối chứng, kết quả cho thấy ở bệnh nhõn trầm cảm cú kết quả thấp hơn so với nhúm đối chứng. Cũng theo Sadock B.J (2007) trong toàn bộ cuộc đời, trầm cảm chủ yếu chiểm khoảng 6% dõn số. Nếu tớnh tất cả cỏc loại trầm cảm thỡ tỷ lệ bệnh lờn tới 15-25% dõn số [49].

Nhiều nhà nghiờn cứu cũng đề cập đến vấn đề trớ nhớ. Thực tế chứng minh khụng ớt bệnh nhõn trầm cảm cú trớ nhớ khỏ tốt, họ vẫn nhớ được nhiều

31

vấn đề trong quỏ khứ, nhưng hầu như đú chỉ là trớ nhớ mỏy múc. Theo cỏc nhà tõm lý thỡ trớ nhớ cú nhiều loại khỏc nhau và nú liờn quan chặt chẽ với cỏc quỏ trỡnh tõm lý khỏc trước hết là tư duy và cảm xỳc. Do vậy khi mà tư duy, cảm xỳc của họ cú vấn đề thỡ nú ảnh hưởng rất lớn tới quỏ trỡnh ghi nhớ của người bệnh.

Brebion.Get al (1997) đó tiến hành sử dụng một số thang đo khỏc nhau với mục đớch là nhằm khảo sỏt trớ nhớ cho bệnh nhõn (cả trớ nhớ dài hạn và ngắn hạn).

Ngoài ra cũn cú một số tỏc giả khỏc sử dụng test phõn loại tranh Wisconsin như: Rossle S.L, David A.S (1997), Stratta P.et.al (1997), Gooding D.C; Kwapil T.R; Tallent K.A (1999).

Test lĩnh hội đối tượng thị giỏc (The Visual Object Learning Test- VOLT) như: Glahn D.Et al (1997). Patelis.C (1997) sử dụng bộ test tõm lý- thần kinh được thực hiện trờn mỏy tớnh. Thỡ cỏc tỏc giả đều nhận thấy ở bệnh nhõn đều cú những biểu hiện rối loạn ở những gúc độ khỏc nhau.

Mockler D; Riordan J; Sharma T (1997) sử dụng trắc nghiệm trớ tuệ Wechsler và test Rivermead Behavioural Memory Test and The National Adult Reading Test- NART để nghiờn cứu so sỏnh kết quả của nhúm 62 bệnh nhõn tõm thần để lý giải những vấn đề về trớ nhớ của bệnh nhõn từ gúc độ thần kinh.

Ngoài ra cũn cú một số nhà tõm lý Liờn Xụ sử dụng cỏc bài tập thực nghiệm để nghiờn cứu trớ nhớ của bệnh nhõn như: Học thuộc 10 từ, những nghiệm phỏp 20-7, trớ nhớ giỏn tiếp theo phương phỏp của Pictogram, Leonchiev...Thỡ cỏc tỏc giả đều khẳng định bệnh nhõn trầm cảm cú những vấn đề về trớ nhớ.

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)