Khỏi niệm về trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm (Trang 26)

8. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

1.2.2. Khỏi niệm về trắc nghiệm

Trong ngành tõm lý học sử dụng nhiều phương phỏp cụ thể để tiến hành nghiờn cứu như: Phương phỏp quan sỏt, phương phỏp điều tra bảng hỏi, phương phỏp phỏng vấn sõu, phương phỏp đàm thoại, phương phỏp nghiờn cứu tài liệu...Trong khuụn khổ của đề tài, chỳng tụi muốn đi sõu vào phương phỏp chủ yếu sử dụng trong nghành tõm lý học lõm sàng đú là trắc nghiệm.

Cũn theo X.G. Ghenlecstein 1969 thỡ: Trắc nghiệm đú là một thực nghiệm thử nghiệm, mang tớnh chất của một bài tập nhất định, bài tập này kớch thớch một hỡnh thức nhất định của tớnh tớch cực và việc thực hiện nú là một triệu chứng của sự hoàn thiện cỏc chức năng nhất định, được đỏnh giỏ về mặt định lượng và định tớnh.

Cú 3 lĩnh vực hay sử dụng trắc nghiệm: - Trắc nghiệm giỏo dục.

27 - Tư vấn tõm lý

Trắc nghiệm cho phộp với độ chớnh xỏc nhất định xỏc định được mức độ hiện tại của sự phỏt triển cỏc kỹ năng cần thiết, cỏc hiểu biết và đặc điểm nhõn cỏch của đối tượng nghiờn cứu. Quỏ trỡnh trắc nghiệm cũn cú thể được chia làm 3 giai đoạn sau:

- Chọn lựa trắc nghiệm (xỏc định mục đớch trắc nghiệm và mức độ của độ tin cậy và độ chớnh xỏc của trắc nghiệm).

- Tiến hành trắc nghiệm. - Xử lý kết quả thu được

Cũn trắc nghiệm theo từ điển Tõm lý học của Vũ Dũng: Trắc nghiệm là một phương phỏp trong chẩn đoỏn tõm lý cú sử dụng những cõu hỏi và bài tập đó được chẩn húa (test) theo những thang nhất định. Trắc nghiệm cũn được chẩn húa những phộp đo, những đặc điểm cỏ nhõn. [37, Tr286].

Trong quỏ trỡnh làm trắc nghiệm thỡ phải trải qua rất nhiều giai đoạn như sau: Chọn lựa trắc nghiệm; tiến hành trắc nghiệm; và xử lý kết quả thu được. Do đú để tiến hành được trắc nghiệm thỡ yều cầu nhà tõm lý lõm sàng phải được đào tạo và cú kinh nghiệm để tiến hành làm trắc nghiệm.

Tuy nhiờn trong nghiờn cứu khoa học đặc biệt là tõm lý lõm sàng thỡ ta nhận thấy cú một mối quan hệ chặt chẽ giữa thực nghiệm và trắc nghiệm như chỳng ta biết thực nghiệm xuất hiện rất sớm trong Tõm lý học (TLH). Chớnh sự ra đời của phũng tõm lý thực nghiệm của W.Wund (1879) đó đỏnh dấu sự ra đời của TLH với tư cỏch là một ngành khoa học. Sau này cựng với cỏc phương phỏp thực nghiệm, trong TLH cú hẳn một chuyờn ngành TLH thực nghiệm riờng.

Trong tõm lý học lõm sàng thỡ một trong những phương phỏp chẩn đoỏn tõm lý được dựng chủ yếu là trắc nghiệm. Tuy nhiờn nếu nếu như chỳng ta chỉ sử dụng duy nhất trắc nghiệm thỡ khú cú thể đỏnh giỏ được một cỏch đầy đủ, chớnh xỏc vấn đề. Lịch sử phỏt triển của TLH phỏt triển cho thấy bằng cỏc test cỏc nhà TLH chưa thể đỏp ứng được một cỏch tốt nhất yờu cầu của

28

việc chẩn đoỏn bệnh nhõn. Do vậy, để thay thế cho test, quan niệm về trắc nghiệm tõm lý dần dần cú sự thay đổi, một test khụng đỏnh giỏ được hầu hết cỏc yếu tố nờn đó xuất hiện những tổng nghiệm (những năm 60 của thế kỷ trước) và việc đỏnh giỏ trắc nghiệm phải trong tổng thể cỏc thụng tin khỏc thu nhận được.

- Trong những năm tồn tại của tõm lý học Xụ Viết thỡ nhiều nhà TLH Liờn Xụ đó đem đối lập tiếp cận thực nghiệm và trắc nghiệm, cơ sở của sự đối lập này theo nhiều nhà tõm lý học Liờn Xụ chớnh là khụng thể lượng giỏ cỏc hiện tượng tõm lý của con người. Trong một thời gian dài cỏc trắc nghiệm trớ tuệ khụng được sử dụng mà cũn bị phờ phỏn một cỏch mạnh mẽ mà một trong những nguyờn nhõn của việc phờ phỏn này cú lẽ chớnh là việc sử dụng một cỏch thỏi quỏ cỏc trắc nghiệm trớ tuệ trong những năm đầu của chớnh quyền Xụ Viết. Cũn cỏc trắc nghiệm nhõn cỏch sau này được vận dụng một cỏch khiờm tốn so với những thời kỳ trước.

Núi cho cựng như nhà tõm lý Tiệp Khắc nổi tiếng J. Svacara (1978) đó nhận xột: “Trắc nghiệm là một tỡnh huống mụ hỡnh, nhờ nú mà chỳng ta cú thể thu nhận được cỏc mẫu hành vi hoặc trải nghiệm, mà chỳng ta cho đú là những tập hợp cỏc chỉ số của một dấu hiệu được nghiờn cứu”. Với gúc độ này trắc nghiệm là một dạng sơ đẳng của thực nghiệm mà chỳng ta phải thực hiện nú trong những điều kiện chuẩn với những nhõn viờn được đào tạo.

- Như đề cập ở trờn thỡ ưu điểm của thực nghiệm là phõn tớch định tớnh, cũn ưu điểm của trắc nghiệm là định lượng. Cho nờn trong chẩn đoỏn tõm lý nhiều khi rất cần phõn tớch định lượng ( như đỏnh giỏ mức độ giảm sỳt trớ tuệ), nhưng nếu chỉ dừng lại ở phõn tớch định lượng thỡ lại rất khú khăn trong việc phõn tớch cỏc mối quan hệ nhõn quả. Do đú chỳng ta cần kết hợp cả 2 cỏch tiếp cận này, cần phõn tớch chỳng một cỏch tổng thể trong mối quan hệ giữa cỏc hiện tượng tõm lý với nhau. Trờn cơ sở đú phương phỏp Pictogram được đề xuất và xõy dựng cho đến cỏch xử lý, phõn tớch đều dựa trờn cơ sở cỏch tiếp cận từ vấn đề thực nghiệm trong tõm lý học.

29

Vỡ vậy khụng nờn đối lập mà trỏi lại nờn khai thỏc những điểm mạnh, ưu điểm của từng cỏch tiếp cận. Trong chẩn đoỏn tõm lý theo quan điểm của chỳng tụi thỡ nờn được thực hiện theo cỏch tiếp cận thực nghiệm trong đú cú sử dụng một vài trắc nghiệm. Tuy nhiờn trong một số trường hợp cần thiết thỡ cỏc bài tập trắc nghiệm vẫn cú thể được thực hiện dưới dạng thực nghiệm (ở điểm tăng cường sự chủ động tớch cực của nhà nghiờn cứu trong quỏ trỡnh làm test). Cỏc bài tập trắc nghiệm sẽ cho chỳng ta kết quả về mặt định lượng và bằng tiếp cận thực nghiệm, cỏc kết quả đú được phõn tớch một cỏch tổng thể, trong mối quan hệ giữa cỏc hiện tượng tõm lý với nhau.

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)