Những sự khỏc biệt lớn giữa nhúm bệnh nhõn trầm cảm với nhúm

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm (Trang 90)

8. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

3.2.2. Những sự khỏc biệt lớn giữa nhúm bệnh nhõn trầm cảm với nhúm

nhúm bỡnh thường trờn kết quả thực nghiệm Pictogram.

Xột một cỏch tổng thể qua cỏc kết quả cỏc hỡnh vẽ của bệnh nhõn trầm cảm chỳng ta nhận thấy họ thường cú xu hướng thể hiện một điều gỡ đú bờn trong của họ một cỏch kỳ lạ, những điều khỏc với những người bỡnh thường, những điều mà người bỡnh thường khú cú thể làm được như họ. Họ tham gia vào quỏ trỡnh làm thực nghiệm với một tõm trạng thiếu đi sự tớch cực năng động, thay vào đú là một tõm trạng mệt mỏi, ủ rũ.

Trong yếu tố F1 bờn cạnh việc sử dụng yếu tố hỡnh đơn giản cả người để ghi nhớ cỏc cụm từ thỡ bệnh nhõn trầm cảm sử dụng nhiều hơn cỏc dấu hiệu của ký hiệu tự sỏng tạo, điều này cú lẽ xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn như sau: thứ nhất bệnh nhõn trầm cảm vẽ hỡnh thường gắn nội dung của hỡnh vẽ vào cỏc trạng thỏi cảm xỳc, tõm trạng, hoàn cảnh cụ thể của họ như buồn, vui, bệnh tật…Thứ 2 lại thể hiện một sự ngẫu nhiờn thụng qua cỏc ký hiệu tự sỏng tạo để ghi nhớ cỏc cụm từ cần nhớ, nú là một cụng cụ giỏn tiếp giỳp cho bệnh nhõn cú thể ghi nhớ tốt cỏc cụm từ.

Từ nội dung hỡnh vẽ tập trung nhiều vào những hỡnh đơn giản cho nờn sang yếu tố giải thớch nội dung hỡnh vẽ F2 lại cú sự xuất hiện 2 xu hướng giải thớch đú là tập trung nhiều vào hoàn cảnh cụ thể và khỏi quỏt giả (với một số cụm từ trừu tượng, khú thể hiện bằng hỡnh vẽ), qua quỏ trỡnh làm thực nghiệm thỡ chỳng tụi nhận ra một điều khi vẽ đến một số cụm từ trừu tượng này họ thể hiện một thế giới khỏc hẳn so với thế giới hiện thực của bản thõn chỳng ta mà chỳng ta khú cú thể hiểu được.

91

Việc sử dụng yếu tố hỡnh người đơn giản dẫn đến xu hướng bộc lộ kinh nghiệm cỏ nhõn và thể hiện chớnh bản thõn của người bệnh nhiều hơn (F3), với một số cụm từ mà bệnh nhõn thể hiện rất cao như: Bệnh tật, hạnh phỳc…khi họ làm thực nghiệm hầu như họ gắn cụm từ đú với những kinh nghiệm bản thõn, những gỡ mà bản thõn họ đó trải qua.

Việc sử dụng ký hiệu sỏng tạo cho thấy bệnh nhõn trầm cảm ngoài sử dụng đến cỏc yếu tố kinh nghiệm cỏ nhõn cũn sử dụng thờm cỏc ký hiệu đó được họ mó húa để ghi nhớ. Do đú khi xột đến yếu tố F4 thỡ ta nhận thấy bệnh nhõn trầm cảm thường đi vào những yếu tố vụn vặt, xa rời thực tế, những yếu tố thuộc về một thế giới riờng của họ. Qua kết quả cho thấy tỷ lệ % của liờn tưởng ngẫu nhiờn và tỷ lệ bắc cầu của bệnh nhõn trầm cảm cao hơn hẳn so với nhúm người bỡnh thường.

Bờn cạnh xu hướng cú thể dễ dàng hỡnh thành một liờn tưởng giữa hỡnh vẽ và nội dung của cụm từ cần nhớ, cú một số trường hợp bệnh nhõn trầm cảm khú cú thể tỡm ra được một mối liờn hệ giữa nội dung cụm từ và hỡnh vẽ, và đõy cũng cú thể là một nguyờn nhõn dẫn đến việc họ khụng hợp tỏc và từ chối hỡnh vẽ. Trong những trường hợp như vậy thỡ hầu như họ khụng thể tỡm ra được một hỡnh vẽ nào để cú thể khỏi quỏt được nội dung của cụm từ đú.

Đối với yếu tố sử dụng từ và chữ số (F5) thỡ hầu như phần lớn bệnh nhõn trầm cảm sử dụng tiờu chớ chữ Việt bộc lộ nhiều hơn. Dường như bệnh nhõn trầm cảm sử dụng từ làm cụng cụ chớnh để nhớ lại cỏc cụm từ mà nghiệm viờn yờu cầu, đụi lỳc bệnh nhõn trầm cảm phải sử dụng từ do khụng thể tỡm được những hỡnh vẽ đủ sức khỏi quỏt nội dung hỡnh vẽ. Việc vi phạm cỏc thỏa thuận ban đầu là khụng được sử dụng chữ số ở bệnh nhõn trầm cảm xuất hiện ở nhúm bệnh nhõn trầm cảm nữ. Điều này cho thấy tớnh tớch cực của bệnh nhõn trầm cảm kộm hơn, họ khụng chịu tư duy hoặc ớt chịu tư duy và khi gặp một cụm từ trừu tượng nào đú họ sẵn sàng từ chối ngay lập tức.

92

Sang yếu tố màu sắc trong cỏc hỡnh vẽ của nhúm bệnh nhõn trầm cảm thường cú những đặc điểm sử dụng màu sắc một cỏch ngẫu nhiờn, khụng cú chiến lược cụ thể trong việc chọn màu phự hợp để thể hiện bức tranh, thể hiện một tớnh chậm chạp trong sử dụng màu sắc. Nhỡn vào kết quả thu được thỡ ta nhận thấy bệnh nhõn trầm cảm sử dụng một màu trong toàn bộ 16 tranh vẽ là khỏ cao và khỏc biệt so với nhúm bỡnh thường. Việc sử dụng màu sắc như vậy cú ảnh hưởng ớt nhiều đến việc tỏi hiện đỳng cỏc cụm từ. Vớ dụ như màu đen vẽ từ “Hạnh phỳc” thỡ sau 30- 45 phỳt thỡ nhiều bệnh nhõn khụng thể nhớ mỡnh đó vẽ gỡ khi nhỡn lại vào hỡnh vẽ đấy.

Yếu tố F7- Từ chối hỡnh vẽ đó được đề cập ở trờn. Nhỡn vào kết quả thỡ ta nhận thấy việc từ chối hỡnh vẽ của bệnh nhõn trầm cảm thường tập trung vào những cụm từ khú và trừu tượng, khú diễn đạt bằng hỡnh vẽ và thường tập trung vào những cụm từ cuối. Hầu như bệnh nhõn trầm cảm đều quờn mất nhiệm vụ của mỡnh là vẽ hỡnh để nhớ từ. Việc từ chối những từ trừu tượng và những từ cuối cho thấy khả năng tư duy, suy nghĩ và tập trung của người bệnh là rất kộm, nhanh mệt mỏi.

Với cỏc yếu tố chung cho cả 16 tranh đối với bệnh nhõn trầm cảm cú những đặc điểm sau:

- Việc sắp xếp hỡnh vẽ của bệnh nhõn trầm cảm khụng theo một trật tự thụng thường, mà thay vào đú là một sự hỗn loạn, họ khụng cú chiến lược sắp xếp hỡnh vẽ trước, sắp xếp theo suy nghĩ của họ, những hỡnh vẽ đầu thường được vẽ rất thoải mỏi cũn những hỡnh vẽ sau lại chen lấn nhau, thậm chớ được bố trớ vào những khoảng trống rất nhỏ cho dự đó được hướng dẫn cú thể sử dụng thờm giấy nếu giấy bị hết.

- Bệnh nhõn trầm cảm xuất hiện định hỡnh, chủ yếu những hỡnh ảnh về người, trong khi đú ta nhận thấy ở nhúm đối chứng thỡ thường cú sự lặp lại. Việc định hỡnh những mẫu hỡnh ảnh về người dẫn đến việc khú tỏi hiện những cụm từ đấy vỡ chỳng khú cú những dấu hiệu nào riờng để phõn biệt, điều này

93

dẫn đến tỷ lệ tỏi hiện của bệnh nhõn trầm cảm thấp hơn hẳn so với nhúm bỡnh thường.

Trong quỏ trỡnh làm và phõn tớch xử lý số liệu chỳng tụi nhận thấy cú những trường hợp kết quả thực nghiệm giống với những người bỡnh thường, cú một số sử dụng màu sắc phự hợp, nội dung hỡnh vẽ, giải thớch, cỏch bố trớ hỡnh vẽ…bởi những người này sau khi chỳng tụi kiểm tra lại qua Test Beck thỡ chỳng tụi nhận thấy một là những người bị trầm cảm ở mức độ nhẹ hoặc là những bệnh nhõn đó được điều trị lõu dài đang trong giai đoạn điều trị duy trỡ để chuẩn bị ra viện.

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả Pictogram ở nhóm bệnh nhân trầm cảm (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)