8. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
1.4.1. Cỏch phõn tớch của Rubinstein X.Ia và Zeygarnik.V
Ngoài A.R. Luria đề xuất nghiờn cứu Pictogram cũn cú rất nhiều nhà khoa học cũng nghiờn cứu về phương phỏp này, trong đú phải kể đến Rubinstein X.Ia và Zevgarnik B.V đõy là những người trực tiếp phụ trỏch cỏc phũng tõm lý trong điều trị bệnh tõm thần ở Liờn Xụ trước kia.
- Theo Rubinstein X.Ia thỡ kết quả Pictogram cú thể được phõn tớch theo cỏc tớnh chất sau đõy:
+ Mức độ khỏi quỏt của sự trừu tượng hoỏ từ: Theo bà ngay cả một học sinh lớp 5 cũng cú được những thao tỏc khỏi quỏt hoỏ. Vớ dụ như để nhớ cụm từ lao động nặng thỡ sẽ vẽ cỏi xẻng hoặc cỏi bỳa để nhớ, hay ngày hội vui
sẽ vẽ lỏ cờ hoặc hoa…Đối với những người bị giảm sỳt trớ nhớ thỡ họ chỉ cú thể vẽ những hỡnh cú khỏi niệm cụ thể mà khụng vẽ được những hỡnh cú khỏi niệm trừu tượng như : hạnh phỳc hay lời núi dối…hoặc rất khú khăn và trong những trường hợp như vậy, cú thể xuất hiện những chi tiết hoỏ: Để nhớ cụm từ bệnh tật thỡ một bệnh nhõn động kinh đó vẽ giường bệnh với người nằm trờn đú, tuy nhiờn bệnh nhõn vẫn cảm thấy chưa đủ vỡ đó bệnh phải cú thuốc
36
và cỏc dụng cụ khỏc cho nờn họ vẽ thờm một cỏi tủ thuốc với vài viờn thuốc, cặp nhiệt độ, chai dịch, hoặc bơm kim tiờm…
+ Tiờu chớ thứ 2 để phõn tớch Pictogram, theo Rubinstein X.Ia là mức độ phự hợp của liờn tưởng: Nếu như một người khoẻ mạnh thỡ họ cú thể lựa chọn đa dạng, mối liờn hệ giữa hỡnh vẽ và cỏc cụm từ thường là những mối liờn hệ cơ bản. Cũn đối với bệnh nhõn trầm cảm thỡ mối liờn hệ như vậy nhiều khi mang tớnh ngẫu nhiờn vớ dụ như để nhớ từ bữa cơm ngon nhiều người lại vẽ hỡnh Toalet vỡ họ giải thớch bữa cơm ngon cú nghĩa là cú mựi thơm, tụi vẽ toalet vỡ nú cũng cú bốc mựi [30].
+ Những liờn tưởng đậm màu sắc cỏ nhõn, chủ quan. Trong những hỡnh mà bệnh nhõn vẽ họ thường thể hiện những ý kiến chủ quan của họ hoặc những kinh nghiệm mà họ đó trải qua, thậm chớ cũn thể hiện chớnh bản thõn mỡnh. Những dạng như vậy chỳng ta sẽ nhận thấy ở những bệnh nhõn tõm căn.
+ Cỏc cụm từ trong Pictogram, cú một số khỏi niệm dễ gõy ra những phản ứng cảm xỳc. Vớ dụ như cõu hỏi độc ỏc hay hạnh phỳc hay bệnh tật như ở người bỡnh thường thỡ sẽ cú những cảm xỳc khỏc nhau nhưng ở người bệnh cú một số khụng thể hiện một cảm xỳc nào cả ngay cả khi nhắc tới những cụm từ dễ gõy ra cảm xỳc như Bệnh tật và Rubinstein cũn gọi đõy là những dấu hiệu của sự cựn mũn cảm xỳc và cú thể thấy ở bệnh nhõn trầm cảm.
- Khỏc với Rubinstein X.Ia thỡ Zevgarnik B.V lại phõn tớch Pictogram dưới gúc độ thao tỏc tư duy, những vấn đề này bà đề cập tới 2 loại là: Giảm sỳt sự khỏi quỏt và sai lệch khỏi quỏt.
+ Giảm sỳt khỏi quỏt: Tư duy con người cú nhiều loại thao tỏc khỏc nhau như: Phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ, trừu tượng hoỏ…Giảm sỳt khỏi quỏt thể hiện ở chỗ người bệnh gặp khú khăn hoặc khụng thể trừu xuất ra những dấu hiệu, thuộc tớnh riờng lẻ của sự vật hiện tượng để tạo ra những khỏi niệm. Theo Zeygarnik B.V giảm sỳt khỏi quỏt hoỏ được thể hiện rất rừ trong Pictogram, với những bệnh nhõn họ rất khú khăn trong việc vẽ hỡnh để nhớ
37
từ, đối với một số cụm từ đơn giản như lao động nặng thỡ họ cú thể sử dụng tỡnh huống nào đú để nhớ từ nhưng khi sang một số cụm từ mang tớnh khỏi quỏt cao như hạnh phỳc thỡ họ khụng lựa chọn được hỡnh nào để thể hiện cho cụm từ đú [30].
+ Những lỗi dạng liờn tưởng như Rubinstein X.Ia đề cập được Theo Zeygarnik B.V xếp vào sai lệch khỏi quỏt. Theo bà những thao tỏc như vậy khụng sai gỡ về mặt logic hỡnh thức. Vớ dụ một người vẽ 2 hỡnh vuụng nhỏ để nhớ cụm từ Cụ bộ rột (vỡ trong tiếng Nga cụ bộ rột cú 2 từ [30]. Những thao tỏc dường như mang tớnh khỏi quỏt nhưng bờn trong đú lại khụng cú nội dung rừ rệt và bà gọi đõy là sự khỏi quỏt giả.
Trong một khoảng thời gian dài cỏc nhà tõm lý Liờn Xụ đó phờ phỏn một cỏch mạnh mẽ cỏc trắc nghiệm tõm lý đặc biệt là cỏc test trớ tuệ. Tuy nhiờn để giải quyết cỏc nhiệm vụ thực tiễn thỡ chỉ căn cứ vào định tớnh thụi thỡ chưa đủ. I.A Kuđiriavsev đó nhận xột: Cỏc phương phỏp truyền thống nghiờn cứu tõm lý người bệnh được xõy dựng theo dạng phương phỏp thăm dũ chức năng…chỉ cho phộp phỏt hiện được tớnh chất rối loạn tõm lý chứ chưa định hướng vào việc xỏc lập mức độ, khối lượng cũng như chiều sõu của những rối loạn này. Điểm yếu cơ bản nhất của cỏc phương phỏp này chớnh là chỳng khụng cú cỏc tiờu chuẩn bỡnh thường cũng như những nguyờn tắc phõn loại cỏc rối loạn tõm lý [30].
Nhằm khắc phục vấn đề trờn Kherxonxki B.G một nhà tõm lý học Liờn Xụ đó đi sõu vào phỏt triển Pictogram. Theo ụng thỡ tớnh phức tạp và phong phỳ của Pictogram khụng thua kộm gỡ test Rorschach. Trong khi đú cú một khối lượng cỏc nghiờn cứu đề cập đến test Rorschach, cũn Pictogram lại khụng cú mấy cụng trỡnh nghiờn cứu nào đề cập đến vấn đề này để cú thể làm giỏo trỡnh hướng dẫn thực hiện đối với Pictogram.