Thực trạng về việc xõy dựng và sử dụng ĐNGV là những chuyờn gia đầu ngành.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Múa Việt Nam đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên học viện vào năm 2012 (Trang 61)

- Trỡnh độ Tin học: Ngoài ngoại ngữ, Tin học là cụng cụ khụng thể thiếu để giỳp GV cú thể cập nhật tri thức mới và ứng dụng cỏc phần mềm tiện

2.3.4. Thực trạng về việc xõy dựng và sử dụng ĐNGV là những chuyờn gia đầu ngành.

đầu ngành.

Trong mỗi một tổ chức bao giờ cũng cần một lực lượng tiờn phong, những cỏnh chim đầu đàn đại diện cho tổ chức, mang “bản sắc” riờng của tổ chức để quảng bỏ hỡnh ảnh hay ghi dấu ấn riờng của mỗi đơn vị, mỗi tổ chức. Đối với ngành mỳa núi chung thỡ Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam là cỏi nụi đào tạo, là trường đầu ngành giữ vai trũ đầu tàu đối với sự nghiệp phỏt triển ngành nghệ thuật mỳa. Đối với Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam núi riờng thỡ việc xõy dựng một đội ngũ chuyờn gia đầu ngành trước hết là để khẳng định vai trũ đầu ngành về đào tạo mỳa của cả nước và để thực hiện mục tiờu chất lượng của một cơ sở đào tạo trong thời kỡ hội nhập với thế giới. Trong những năm qua, việc xõy dựng ĐNGV cú trỡnh độ chuyờn mụn và chức danh cao, ĐNGV đầu đàn ở cỏc khoa chuyờn mụn chưa được quan tõm và đầu tư đỳng mức. Những GV giỏi được đào tạo chớnh quy ở nước ngoài thỡ phần lớn tuổi đó cao(chiếm 78,5%), thấp nhất cũng đó ở tuổi 45 trong khi đú lực lượng giảng viờn trẻ độ tuổi 20 – 30 chiếm 26,1%. Thực trạng “tre” đó già mà “măng” chưa mọc là một bất cập lớn trong việc xõy dựng ĐNGV giỏi – những chuyờn gia đầu ngành cho trường. Một khú khăn gõy cản trở khụng nhỏ cho việc xõy dựng đội ngũ này là chế độ đói ngộ thấp, khụng thu hỳt được cỏc giảng viờn giỏi, những chuyờn gia cú đẳng cấp cống hiến cho sự nghiệp đào tạo của trường đồng thời cũng khụng hấp dẫn được những tài năng trẻ được cử đi đào tạo ở nước ngoài quay trở về nước làm cụng tỏc giảng dạy. Qua khảo sỏt việc xõy dựng ĐNGV là những chuyờn gia đầu ngành cú tới 95,6% ý kiến cho là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Do vậy, trước rất nhiều mục tiờu phải đạt được trước khi trường được nõng cấp lờn học viện vào năm 2012 thỡ nhiệm vụ xõy dựng được đội ngũ giảng viờn đầu ngành là một cụng việc vụ cựng cấp bỏch. Ban giỏm hiệu nhà trường lập đó “Đề ỏn đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ giảng viờn nhằm xõy dựng đội ngũ chuyờn gia đầu

ngành lĩnh vực nghệ thuật mỳa giai đoạn 2007 – 2012” để trỡnh lờn lónh đạo Bộ VH-TT-DL xem xột và phờ duyệt.

2.3.5. Thực trạng về việc đỏnh giỏ giảng viờn và tiờu chớ kiểm định chất lượng:

Việc đỏnh giỏ ĐNGV tại trường CĐMVN vẫn chủ yếu theo phương phỏp hành chớnh: chấp hành giờ giấc lờn lớp, sinh hoạt chuyờn mụn, hồ sơ giỏo ỏn... mà chưa cú tiờu chớ cụ thể đỏnh giỏ chất lượng GV. Do vậy, cụng tỏc đỏnh giỏ GV cũn chưa khoa học, chưa đỏnh giỏ được đỳng năng lực của từng GV. Hơn nữa, việc xõy dựng cỏc tiờu chớ để kiểm định chất lượng cũng chưa được tiến hành nờn cũng rất khú đỏnh giỏ được chất lượng đào tạo của trường. Kết quả khảo sỏt cho thấy, 98% ý kiến của cỏn bộ GV cho rằng cần thiết phải xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ GV và tiờu chớ kiểm định chất lượng.

Túm lại, ĐNGV của trường đang cú những bước chuyển biến được cải thiện cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiờn, cụng tỏc QLPT chưa sõu sỏt, chưa phỏt huy được tớnh năng động, thiếu tớnh khoa học tổ chức. Mối quan hệ phối hợp trong cụng tỏc đề bạt, điều chuyển cũn thụ động, cả nể; thưởng, phạt cũn chưa thuyết phục, thiờn về cảm tớnh. Việc quản lý hoạt động giảng dạy của GV chỉ đơn thuần là quản lý giờ giấc mà chưa cú một cơ chế đỏnh giỏ năng lực, trỡnh độ, kĩ năng sư phạm của GV một cỏch hiệu quả. Việc đỏnh giỏ từ trước tới nay hầu như chỉ dừng lại ở việc bỡnh bầu danh hiệu, tổng kết thi đua chứ chưa mang tớnh chuyờn nghiệp và mang tớnh xõy dựng thật sự. Hơn nữa, vỡ chưa cú tiờu chớ đỏnh giỏ GV một cỏch cụ thể nờn khú phõn loại chớnh xỏc ĐNGV. Cỏc sinh hoạt khoa học và sinh hoạt chuyờn mụn cũn nhiều hạn chế nờn khụng thu hỳt được sức lực trớ tuệ của tập thể ĐNGV, nhất là GV trẻ. Ngoài giờ lờn lớp là GV tranh thủ về nhà, dạy thờm hay dàn dựng tiết mục... nờn việc tự nõng cao trỡnh độ và NCKH chưa được nhỡn nhận là cần thiết và bắt buộc đối với GV.

Nhận định, đỏnh giỏ chung về ĐNGV và cụng tỏc quản lý phỏt triển ĐNGV ở trường CĐMVN:

a. Mặt mạnh:

- ĐNGV cú phẩm chất, lối sống lành mạnh, gương mẫu trong việc chấp hành chủ trường, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước.

- Được đào tạo chớnh quy.

- ĐNGV rất tõm huyết, yờu nghề, đoàn kết và rất mụ phạm. b. Mặt hạn chế:

- Việc quy hoạch và xõy dựng ĐNGV được thực hiện chắp vỏ, chưa đồng bộ, chưa nhất quỏn, thiếu tớnh liờn tục dẫn đến tỡnh trạng thiếu ở khoa này mà lại thừa ở khoa khỏc.

- Mảng NCKH trong ĐNGV cũn yếu, trỡnh độ ngoại ngữ, tin học cũng như nghiệp vụ sư phạm chưa được hoàn thiện đầy đủ.

- ĐNGV chưa đảm bảo về số lượng, cơ cấu cú phần thiếu cõn đối ở một số khoa nhất là về giới tớnh.

- Chưa cú chế độ đói ngộ xứng đỏng để thu hỳt những GV giỏi từ nơi khỏc về trường cụng tỏc.

c. Nguyờn nhõn mặt mạnh:

- Ban giỏm hiệu đều xuất thõn là những GV giỏi, uy tớn trong nghề nờn tập hợp và lónh đạo được ĐNGV với tinh thần đoàn kết cao, hết lũng vỡ sự nghiệp đào tạo của trường.

- Bản thõn ĐNGV yờu nghề, cú ý thức rốn luyện, tu dưỡng về chuyờn mụn nghiệp vụ.

d. Nguyờn nhõn những mặt hạn chế:

- Nhận thức của xó hội đối với nghề mỳa cũn khắt khe cộng với chế độ lương bổng thấp nờn số lượng học sinh học nghề mỳa ớt kộo theo nguồn tuyển GV hạn chế đặc biệt là GV nam.

- Cỏc thành viờn trong Ban giỏm hiệu đều là những người làm nghệ thuật nờn đụi khi phong cỏch nghệ sỹ làm giảm tớnh kiờn quyết trong cỏc quyết định quản lý.

- Việc xõy dựng kế hoạch nguồn GV tiến hành chậm, thiếu sự thống nhất từ cỏc khoa chuyờn mụn.

- Trong nhận thức của một số GV cũn chưa tự giỏc trong việc đổi mới phương phỏp, bồi dưỡng nghiệp vụ và NCKH.

- Là đơn vị sự nghiệp cú thu nhưng với số HSSV quỏ ớt và là một trường đặc thự nờn ngoài nguồn thu học phớ thỡ khụng cú nguồn nào khỏc nờn ngõn sỏch của trường rất eo hẹp. Vỡ vậy việc chi tiờu rất khắt khe, chế độ bồi dưỡng GV thỉnh giảng cũn thấp so với mặt bằng của cỏc trường cú cựng ngành đào tạo nờn khụng thu hỳt được cỏc GV giỏi; chưa cú chớnh sỏch hợp lớ gắn quyền lợi và trỏch nhiệm của GV.

- Đổi mới GDĐH đó được coi là giải phỏp trọng tõm và là bước đột phỏ nhằm nõng cao chất lượng GD-ĐT. Tuy nhiờn nhỡn lại ĐNGV hiện cú thỡ mới chỉ đỏp ứng nhu cầu giảng dạy trong thời điểm hiện tại. Khi trường được nõng cấp lờn học viện thỡ số lượng cũng như chất lượng ĐNGV khú cú thể đảm bảo sứ mạng của một trường ĐH đầu ngành về mỳa.

Tiểu kết chương II:

Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam đó đi một chặng đường gần nửa thế kỉ(48 năm). Bờn cạnh những thành tớch nổi bật về cụng tỏc đào tạo và uy tớn của một trường đầu ngành vẫn khụng trỏnh khỏi những tồn tại và những bất cập, mà nếu khụng cú phương ỏn giải quyết thỡ nguy cơ tụt hậu là khú trỏnh khỏi. Đú là sự thiếu đồng bộ trong việc lập quy hoạch ĐNGV dẫn đến sự thiếu hụt GV ở khoa này nhưng lại thừa GV ở khoa khỏc; Việc bố trớ – sử dụng ĐNGV chưa thật sự khoa học nờn khụng khai thỏc tối đa tiềm lực trong ĐNGV. Là một trường đầu ngành nhưng cụng tỏc NCKH của ĐNGV chưa được đầu tư đỳng mức, số lượng cỏc cụng trỡnh khoa học cấp trường, cấp Bộ cũn quỏ ớt so với bề dày thành tớch của một trường mang tầm cỡ quốc gia; một số giỏo trỡnh hệ CĐ vẫn chưa được hoàn thiện. Đặc biệt, cụng tỏc quản lý và phỏt triển ĐNGV cũng như việc ứng dụng cỏc tiện ớch của cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc này chưa được quan tõm và đầu tư xứng đỏng... Qua điều tra, khảo sỏt 54 giảng viờn về vấn đề đổi mới cụng tỏc quản lý đội ngũ núi chung và quản lý ĐNGV núi riờng thỡ cú tới 89,3% cho rằng rất cần thiết, 10,07% ý kiến cho rằng đổi mới cụng tỏc quản lý ĐNGV là cần thiết. Do vậy, việc đổi mới cụng tỏc quản lý ĐNGV ở Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam thực sự cần thiết và cấp bỏch.

Nhỡn lại chặng đường đó qua, với sức ộp là một trường đầu ngành và trước thỏch thức là một cơ sở đào tạo chuyờn sõu về mỳa ở trỡnh độ ĐH thỡ việc khẳng định “thương hiệu” đang đũi hỏi sự nỗ lực thực sự của toàn thể Ban lónh đạo cũng như cỏn bộ, GV trong trường. Việc đổi mới để đi lờn là tất yếu vỡ nú là xu thế chung của cỏc trường ĐH. Do vậy, ĐNGV sẽ giữ vai trũ nũng cốt, là đội quõn tiờn phong lớn mạnh cả về số lượng, chất lượng, đồng bộ về cơ cấu thỡ mới xứng tầm là cỏi nụi nghệ thuật mỳa khụng chỉ cú đào tạo mà cũn là trung tõm NCKH. Muốn vậy, nhà trường nhất thiết phải xõy dựng và thực hiện hệ thống cỏc biện phỏp quản lý mới ở tất cả cỏc khõu: lập kế hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đỏnh giỏ.... Dựa vào cơ sở thực tiễn, trờn cơ sở kế thừa những ưu điểm của cỏc đề tài đi trước, tỏc giả đó

nghiờn cứu và đề xuất một số biện phỏp cụ thể. Kết quả của nghiờn cứu sẽ được trỡnh bày cụ thể trong chương 3 của luận văn.

Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN Lí PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Múa Việt Nam đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên học viện vào năm 2012 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)