Thực trạng về cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV:

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Múa Việt Nam đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên học viện vào năm 2012 (Trang 59)

- Trỡnh độ Tin học: Ngoài ngoại ngữ, Tin học là cụng cụ khụng thể thiếu để giỳp GV cú thể cập nhật tri thức mới và ứng dụng cỏc phần mềm tiện

2.3.4.Thực trạng về cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV:

Để chuẩn húa và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của toàn thể ĐNGV đỏp ứng yờu cầu của giỏo dục đại học trong giai đoạn mới trường đó cú những quan tõm và đầu tư để cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng ngày càng cú hiệu quả:

- Cỏc GV giữ cương vị lónh đạo đều đó học qua lớp cao cấp lớ luận chớnh trị. Nguồn cỏn bộ kế cận được tham gia cỏc lớp bồi dưỡng về Quản lý giỏo dục, giỏo dục học đại học...

- Nhà trường đó cử cỏc GV tham gia cỏc lớp bồi dưỡng kiến thức giỏo dục ĐH, nghiệp vụ sư phạm, trung cấp chớnh trị, ngoại ngữ, tin học...do Trường Đào tạo cỏn bộ Bộ VH-TT-DL tổ chức.

- Cú chớnh sỏch, khuyến khớch, động viờn cỏc GV đi học cao học và nghiờn cứu sinh. Cụ thể: hỗ trợ 5.000.000đ cho GV đi học thạc sỹ và 7.000.000đ cho GV làm tiếp NCS.

Cụng tỏc bồi dưỡng GV đó được quan tõm và thu được những kết quả đỏng khớch lệ. Trường đó gửi GV học cỏc lớp bồi dưỡng với nội dung chọn lọc, phương thức linh hoạt phự hợp với điều kiện của từng GV để khụng ảnh hưởng đến giờ lờn lớp. Tuy nhiờn mặt cụng tỏc này vần cũn những hạn chế:

- Lónh đạo đơn vị chưa cú kế hoạch dài hạn cho việc học tập nõng cao trỡnh độ cho ĐNGV mà hoàn toàn thụ động, chủ yếu trụng chờ vào kế hoạch

học tập, bồi dưỡng của cấp trờn. Việc học thạc sỹ, tiến sỹ trong GV là hoàn toàn tự phỏt, do nhu cầu cỏ nhõn là chớnh. Nhà trường chỉ hỗ trợ về mặt thủ tục hành chớnh và động viờn bằng vật chất sau khi đó tốt nghiệp.

- Do nguồn ngõn sỏch hạn hẹp nờn kinh phớ hỗ trợ cho cỏc GV học tập, bồi dưỡng cũn rất thấp so với mặt bằng chung và so với nhu cầu thực tế của mỗi GV khi học Th.s, T.S nờn số GV đi học cũn ớt, chủ yếu là cỏc GV trẻ.

- Một nhu cầu thiết thực đối với GV chuyờn mụn đặc biệt là GV khoa mỳa Nước ngoài là được đi thực tế, tham quan, trao đổi và học tập ở nước ngoài, tại cỏc nước được coi là cỏi nụi của nền nghệ thuật ballet thế giới như: Nga, Phỏp, Úc...nhưng cụng tỏc này chưa được đầu tư và quan tõm. Nhà trường hoàn toàn thụ động chờ chỉ tiờu từ cỏc nguồn ngõn sỏch của Nhà nước hoặc cỏc tổ chức văn húa nước ngoài chứ chưa cú động thỏi nào chủ động kờu gọi tài trợ hoặc múc nối với cỏc trường bạn ở nước ngoài. Việc học tập ngắn hạn, hay dài hạn ở nước ngoài chủ yếu là dành cho học sinh tài năng, do ngõn sỏch nhà nước cấp hoặc do được tài trợ học bổng.

Nhỡn chung, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng chưa được quy hoạch một cỏch khoa học theo phương chõm chuẩn húa, đồng bộ húa và hiện đại húa. Nhà trường chưa xõy dựng được chế độ riờng biệt đối với những GV đầu ngành và những GV thực sự tài năng. Chế độ đói ngộ vật chất núi chung là cào bằng giữa GV giỏi và GV bỡnh thường nờn khụng tạo được động lực trong ĐNGV. Đặc biệt nguồn kinh phớ cho việc đào tạo, bồi dưỡng, phỏt triển ĐNGV chưa đỏp ứng với sự phỏt triển của nhà trường và chưa thỏa món được nhu cầu và điều kiện xõy dựng đội ngũ. Khi điều tra về cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV giai đoạn 2001 – 2006, cú tới 87,3% ý kiến được hỏi cho rằng cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV ở mức bỡnh thường, chỉ cú 12,7% ý kiến cho rằng cụng tỏc này được làm tốt. Con số thống kờ trờn cho thấy cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV của trường giai đoạn 2007 – 2012 cần phải làm tốt hơn và cú kế hoạch cụ thể hơn, khoa học hơn.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Múa Việt Nam đáp ứng mục tiêu nâng cấp lên học viện vào năm 2012 (Trang 59)