Đánh giá thực trạng chính sách công nghệ trong phát thanh truyền hình

Một phần của tài liệu Hình thành chính sách công nghệ trong phát thanh truyền hình nhằm nâng cao tính hấp dẫn chương trình phát thanh truyến hình Bạc Liêu (Trang 63)

9. Kết cấu của Luận văn

2.5.2. Đánh giá thực trạng chính sách công nghệ trong phát thanh truyền hình

phát thanh, truyền hình Bạc Liêu chƣa thật sự hấp dẫn thõa mãn nhu cầu bạn nghe và xem Đài. Do nhân lực KH&CN của Đài bộ lộ sự hạn chế đƣợc thể hiện trên hai mặt: trình độ của nhân lực KH&CN; khâu tổ chức, quản lý nhân lực KH&CN.

2.5.2. Đánh giá thực trạng chính sách công nghệ trong phát thanh truyền hình của Đài hình của Đài

Để có cái nhìn tổng quát nhất chính sách công nghệ trong phát thanh, truyền hình ảnh hƣởng đến tính hấp dẫn chƣơng trình phát thanh, truyền hình Bạc Liêu, tác giả Luận văn đã phỏng vấn xin ý kiến của nam chuyên gia trong

nghành phát thanh, truyền hình khu vực dồng bằng sông Cửu Long đã có một khỏang thời gian công tác khá lâu tại đài phát thanh, truyền hình tỉnh Minh Hải (gồm Cà Mau và Bạc Liêu), tác giả trực tiếp nghe và đƣợc ông trao đổi và nhâ ̣n xét nhƣ sau:

Câu hỏi: Xin Ông đánh giá như thế nào về sự ảnh hưởng của chính sách công nghệ đến tính hấp dẫn chương trình phát thanh truyền hình của Đài hiện nay.

Trả lời: Mặc dù đài phát thanh truyền hình Bạc Liêu đã đạt được một số thành tựu như chúng ta đã chứng kiến, nhưng trên thực tế có thể nói công nghệ trong phát thanh, truyền hình của Đài đã bộc lộ những điểm yếu làm cho chương trình phát thanh, truyền hình Bạc Liêu thực sự chưa hấp dẫn thõa mãn nhu cầu ban nghe và xem Đài hay thẳn thắn mà nói chưa có chính sách công nghệ nào cụ thể nhằm nâng cao tính hấp dẫn chương trình phát thanh truyền hình cho đài, cho nên đơn vị thật sự còn tồn tại như:

- Lãng phí nhân lực, lãng phí trong đào tạo, thiếu tính chủ động trong học tập , chưa có cơ chế khuyến khích nhân tự lực đi học nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn trong và ngoài nước về làm viê ̣c cho Đài.

- Sử dụng lao động chưa phù hợp với nhu cầu công viê ̣c. Ví dụ: một cử nhân cao đẳng điện tử được tuyển dụng vào Đài làm việc, đúng ra nhân lực KH&CN này phải làm việc tại khu vực như: Trung tâm phát sóng, trung tâm điện - điện tử, nhưng lại được phân công làm việc tại phòng phóng viên thời sự của Đài. Đây là điều thực tế cần phải thay đổi vì sự nghiệp phát triển chung của Đài.

- Cơ cấu trình độ nhân lực chưa phù hợp . Tuyển dụng chưa theo nhu cầu, còn mang tính tình cảm , nể nang , chỉ chú trọng bằng cấp;

- Sự đầu tư công nghệ mang tính dàn trải gây lãng phí, thiết bị, máy móc, dây chuyền sản xuất được, mua sắm, chưa phù

hợp, chưa đồng bộ, chưa đúng tầm nhằm tạo ra sản phẩm đa dạng.

- Sử dụng chưa hiê ̣u quả nguồn lao động cộng tác viên.. - Khả năng ngoại ngữ còn yếu làm cho vốn thông tin chậm, việc tích lũy thông tin hạn chế ảnh hưởng xấu đến khai thác vận hành thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất cũng như tiếp thu công nghệ tiên tiến trong và ngoài nước.

(Nam, 62 tuổi, nhà báo)

Nhƣ vậy, chính sách công nghệ của Đài chƣa cụ thể, còn mang tính dàn trãi, chung chung, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tính hấp dẫn chƣơng trình phát thanh, truyền hình của Đài phát thanh, truyền hình Bạc Liêu chƣa thật sự hấp dẫn thõa mãn nhu cầu bạn nghe và xem Đài.

Vậy phải có chính sách công nghệ trong phát thanh truyền hình nhƣ thế nào cho việc nâng cao tính hấp dẫn chƣơng trình phát thanh, truyền hình Bạc Liêu ? Tác giả Luận văn xin phân tích tại chƣơng 3.

* Kết luận chƣơng 2

Trong chƣơng 2 luận văn đã phân tích và làm rõ một số vấn đề nhƣ sau:

- Giới thiệu tổng quan lịch sử hình thành và phát triển của Đài Phát thanh, truyền hình tỉnh Bạc Liêu từ lúc tách tỉnh đến nay. Đồng thời khái quát hoạt động, nhiệm vụ chính trị đƣợc đảng nhà nƣớc giao phó, cơ cấu tổ chức, các trang thiết bị kỹ thuật đƣợc nâng cấp, các hệ thống đƣợc đầu tƣ và xây dựng qua các thời kỳ.

- Tác giả đã tổng hợp, phân tích thực trạng nhân lực KH&CN, tài chính, cách thức tuyển dụng nhân lực KH&CN, hiện trạng đào tạo nguồn nhân lực KH&CN..v.v.v.. đồng thời đƣa ra những khó khăn thuận lợi chung đã ảnh hƣởng đến tính hấp dẫn của Đài phát thanh, truyền hình Bạc Liêu.

- Luận văn đã nghiên cứu khảo sát khá sâu về thực trạng công nghệ sản xuất chƣơng trình phát thanh, truyền hình của Đài phát thanh, truyền hình Bạc

Liêu và nêu lên những đặc điểm ƣu việc của công nghệ. Đây là cơ sở cho các chính sách công nghệ phát thanh, truyền hình nhằm nâng cao tính hấp dẫn chƣơng trình phát thanh, truyền hình Bạc Liêu sẽ đƣợc đề cập trong chƣơng 3 của luận văn.

- Tác giả phân tích thực trạng tài chính bao gồm:

+ Công nghệ sản xuất chƣơng trình phát thanh, truyền hình. + Đầu tƣ đào tạo nguồn nhân lực KH&CN.

+ Công tác nghiên cứu và triển khai KH&CN (R&D).

Đây là những cơ sở định hƣớng hình thành chính sách công nghệ trong phát thanh, truyền hình tạo sự bức phá phát nhằm nâng cao tính hấp dẫn chƣơng trình phát thanh, truyền hình Bạc Liêu cho những năm tới.

CHƢƠNG 3.

HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH

CỦA ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH BẠC LIÊU

Một phần của tài liệu Hình thành chính sách công nghệ trong phát thanh truyền hình nhằm nâng cao tính hấp dẫn chương trình phát thanh truyến hình Bạc Liêu (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)